Khảo sát sự biến đổi của điện thế gợi thị giác trong viêm và thiếu máu thần kinh thị trước
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 829.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát khảo sát sự biến đổi của điện thế gợi thị giác trong viêm thần kinh thị (TKT) và bệnh lý TKT thiếu máu trước. Xem xét giá trị của VEP trong chẩn đoán phân biệt hai bệnh lý này. Nghiên cứu 60 bệnh nhân gồm 30 bệnh nhân viêm TKT ở một mắt và 30 bệnh nhân bệnh lý TKT thiếu máu trước ở một mắt. Mỗi bệnh nhân được khám mắt, đánh giá toàn thân và đo VEP. Để có nhóm chứng, đo VEP từ 30 người bình thường được chọn từ nhân viên y tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự biến đổi của điện thế gợi thị giác trong viêm và thiếu máu thần kinh thị trước KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐIỆN THẾ GỢI THỊ GIÁC TRONG VIÊM VÀ THIẾU MÁU THẦN KINH THỊ TRƢỚC Lê Minh Thông*, Đặng Xuân Mai** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát sự biến đổi của điện thế gợi thị giác trong viêm thần kinh thị (TKT) và bệnh lý TKT thiếu máu trước. Xem xét giá trị của VEP trong chẩn đoán phân biệt hai bệnh lý này. Phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu 60 bệnh nhân gồm 30 bệnh nhân viêm TKT ở một mắt và 30 bệnh nhân bệnh lý TKT thiếu máu trước ở một mắt. Mỗi bệnh nhân được khám mắt, đánh giá toàn thân và đo VEP. Để có nhóm chứng, đo VEP từ 30 người bình thường được chọn từ nhân viên y tế. Kết quả: Trong nhóm viêm TKT: thời gian tiềm phục kéo dài (117,36 ± 12,8ms so với 101,86 ± 4,4ms), biên độ giảm (7,95 ± 4,4µV so với 15,62 ± 4,6µV). Trong nhóm bệnh lý TKT thiếu máu trước: thời gian tiềm phục kéo dài nhẹ ở kích thích hình mẫu lớn (105,5 ± 6,8ms so với 101,86 ± 4,4ms), không kéo dài ở kích thích hình mẫu nhỏ, chủ yếu là biên độ giảm (5,5 ± 3,4µV so với 15,62 ± 4,6µV). Kết luận: Biên độ VEP giảm đáng kể trong bệnh lý TKT thiếu máu trước trong khi thời gian tiềm phục kéo dài chủ yếu trong viêm TKT. VEP đưa ra các giá trị định lượng giúp chẩn đoán phân biệt hai thể bệnh này. ABSTRACT PATTERN VISUAL EVOKED POTENTIAL IN OPTIC NEURITIS AND ANTERIOR ISCHEMIC OPTIC NEUROPATHY Le Minh Thong, Dang Xuan Mai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 3 - 2007:42 – 47 Purpose: To evaluate pattern visual evoked potential (P-VEP) for the diagnosis and differential diagnosis of optic neuritis and anterior ischemic optic neuropathy. Methods: Sixty consecutive patients with the diagnosis of unilateral optic neuritis (n = 30) and unilateral anterior ischemic optic neuropathy (n = 30) were included in this study. In each patient, ophthalmological examination and systemic evaluation were done and VEP was recorded. As a control group, VEP recordings of 30 healthy subjects were included. Results: In the optic neuritis group, latency was increased (117.36 ± 12.8msec vs 101.86 ± 4.4msec) and VEP amplitude was decreased (7.95 ± 4.4 µV vs 15.62 ± 4.6 µV) in the affected eyes significantly in comparison to the control group. In the anterior ischemic optic neuropathy group, VEP amlitude was decreased significantly (5.5 ± 3.4 µV vs 15.62 ± 4.6 µV) and latency was increased slightly for the larger checks (105.5 ± 6.8msec vs 101.86 ± 4.4msec) in the affected eyes in comparison to the control group. Conclusion: VEP amplitude decreased significantly in anterior ischemic optic neuropathies while latency delay was more significant in patients with optic neuritis. VEP provides quantitative results for the differential diagnosis of these diseases. chế sinh bệnh học kh{c nhau: viêm TKT l| MỞ ĐẦU tình trạng viêm v| mất Myelin còn bệnh lý Viêm TKT v| bệnh lý TKT thiếu m{u trước TKT thiếu m{u trước l| sự thiếu cấp m{u đầu l| hai bệnh lý TKT thường gặp. Mặc dù có cơ * Đại học Y Dược Tp. HCM ** Bệnh viện Mắt Tp. Hồ Chí Minh TKT nhưng hai bệnh n|y có những triệu chứng v| dấu chứng tương tự nhau. Do đó việc chẩn đo{n ph}n biệt l| quan trọng để x{c định phương ph{p điều trị v| tiên lượng. Trước đ}y c{c đặc điểm thường được xem xét để chẩn đo{n ph}n biệt l| tuổi của bệnh nh}n, c{ch thức mất thị lực, triệu chứng đau khi cử động mắt, dạng mất thị trường, dạng phù gai cương tụ hay nhạt m|u. Khoảng ba thập niên gần đ}y, điện thế gợi thị gi{c được ứng dụng l| một phương ph{p kh{ch quan để đ{nh gi{ chức năng của đường thị gi{c(4). VEP được biểu diễn bởi hai thông số l| thời gian tiềm phục v| biên độ. Thời gian tiềm phục phụ thuộc v|o tốc độ dẫn truyền của sợi trục nên thường bị kéo d|i trong viêm TKT. Biên độ VEP phản {nh số lượng sợi trục nên bị giảm trong bệnh lý TKT thiếu m{u trước. Do đó VEP đưa ra c{c gi{ trị định lượng giúp chẩn đo{n ph}n biệt hai bệnh lý n|y. Tuy nhiên trị số VEP thay đổi rất nhiều tùy theo c{c thông số kỹ thuật v| điều kiện của từng phòng đo. Theo khuyến c{o của hội điện sinh lý thị gi{c l}m s|ng quốc tế, mỗi phòng đo phải có trị số tham khảo riêng. Do đó, chúng tôi đặt ra vấn đề nghiên cứu l| “khảo sát sự biến đổi của điện thế gợi thị giác trong viêm và thiếu máu thần kinh thị trƣớc” ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu BN điều trị tại khoa Thần Kinh Nhn Khoa BV Mắt TPHCM từ thng 3/2005 đến th{ng 3/2006 được chẩn đo{n l| viêm TKT hoặc bệnh lý TKT thiếu m{u trước. Tiu chuẩn chọn mẫu BN thỏa c{c tiêu chuẩn chẩn đo{n viêm TKT hoặc bệnh lý TKT thiếu m{u trước kèm theo c{c tiêu chuẩn sau: - Thị lực mắt bệnh ≥ 1/10 - Thị lực mắt l|nh được chỉnh kính ≥ 8/10 - Thị trường v| chụp mạch huỳnh quang ở mắt l|nh bình thường. Triệu chứng và dấu chứng gợi ý chẩn đoán viêm TKT - Giảm thị lực đột ngột một mắt trong vòng v|i giờ đến v|i ng|y. - Có thể kèm đau nhức mắt, đặc biệt đau khi liếc. - Tổn thương đồng tử hướng t}m tương đối. - Gai thị phù cương tụ. - Tổn thương thị trường dạng {m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự biến đổi của điện thế gợi thị giác trong viêm và thiếu máu thần kinh thị trước KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐIỆN THẾ GỢI THỊ GIÁC TRONG VIÊM VÀ THIẾU MÁU THẦN KINH THỊ TRƢỚC Lê Minh Thông*, Đặng Xuân Mai** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát sự biến đổi của điện thế gợi thị giác trong viêm thần kinh thị (TKT) và bệnh lý TKT thiếu máu trước. Xem xét giá trị của VEP trong chẩn đoán phân biệt hai bệnh lý này. Phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu 60 bệnh nhân gồm 30 bệnh nhân viêm TKT ở một mắt và 30 bệnh nhân bệnh lý TKT thiếu máu trước ở một mắt. Mỗi bệnh nhân được khám mắt, đánh giá toàn thân và đo VEP. Để có nhóm chứng, đo VEP từ 30 người bình thường được chọn từ nhân viên y tế. Kết quả: Trong nhóm viêm TKT: thời gian tiềm phục kéo dài (117,36 ± 12,8ms so với 101,86 ± 4,4ms), biên độ giảm (7,95 ± 4,4µV so với 15,62 ± 4,6µV). Trong nhóm bệnh lý TKT thiếu máu trước: thời gian tiềm phục kéo dài nhẹ ở kích thích hình mẫu lớn (105,5 ± 6,8ms so với 101,86 ± 4,4ms), không kéo dài ở kích thích hình mẫu nhỏ, chủ yếu là biên độ giảm (5,5 ± 3,4µV so với 15,62 ± 4,6µV). Kết luận: Biên độ VEP giảm đáng kể trong bệnh lý TKT thiếu máu trước trong khi thời gian tiềm phục kéo dài chủ yếu trong viêm TKT. VEP đưa ra các giá trị định lượng giúp chẩn đoán phân biệt hai thể bệnh này. ABSTRACT PATTERN VISUAL EVOKED POTENTIAL IN OPTIC NEURITIS AND ANTERIOR ISCHEMIC OPTIC NEUROPATHY Le Minh Thong, Dang Xuan Mai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 3 - 2007:42 – 47 Purpose: To evaluate pattern visual evoked potential (P-VEP) for the diagnosis and differential diagnosis of optic neuritis and anterior ischemic optic neuropathy. Methods: Sixty consecutive patients with the diagnosis of unilateral optic neuritis (n = 30) and unilateral anterior ischemic optic neuropathy (n = 30) were included in this study. In each patient, ophthalmological examination and systemic evaluation were done and VEP was recorded. As a control group, VEP recordings of 30 healthy subjects were included. Results: In the optic neuritis group, latency was increased (117.36 ± 12.8msec vs 101.86 ± 4.4msec) and VEP amplitude was decreased (7.95 ± 4.4 µV vs 15.62 ± 4.6 µV) in the affected eyes significantly in comparison to the control group. In the anterior ischemic optic neuropathy group, VEP amlitude was decreased significantly (5.5 ± 3.4 µV vs 15.62 ± 4.6 µV) and latency was increased slightly for the larger checks (105.5 ± 6.8msec vs 101.86 ± 4.4msec) in the affected eyes in comparison to the control group. Conclusion: VEP amplitude decreased significantly in anterior ischemic optic neuropathies while latency delay was more significant in patients with optic neuritis. VEP provides quantitative results for the differential diagnosis of these diseases. chế sinh bệnh học kh{c nhau: viêm TKT l| MỞ ĐẦU tình trạng viêm v| mất Myelin còn bệnh lý Viêm TKT v| bệnh lý TKT thiếu m{u trước TKT thiếu m{u trước l| sự thiếu cấp m{u đầu l| hai bệnh lý TKT thường gặp. Mặc dù có cơ * Đại học Y Dược Tp. HCM ** Bệnh viện Mắt Tp. Hồ Chí Minh TKT nhưng hai bệnh n|y có những triệu chứng v| dấu chứng tương tự nhau. Do đó việc chẩn đo{n ph}n biệt l| quan trọng để x{c định phương ph{p điều trị v| tiên lượng. Trước đ}y c{c đặc điểm thường được xem xét để chẩn đo{n ph}n biệt l| tuổi của bệnh nh}n, c{ch thức mất thị lực, triệu chứng đau khi cử động mắt, dạng mất thị trường, dạng phù gai cương tụ hay nhạt m|u. Khoảng ba thập niên gần đ}y, điện thế gợi thị gi{c được ứng dụng l| một phương ph{p kh{ch quan để đ{nh gi{ chức năng của đường thị gi{c(4). VEP được biểu diễn bởi hai thông số l| thời gian tiềm phục v| biên độ. Thời gian tiềm phục phụ thuộc v|o tốc độ dẫn truyền của sợi trục nên thường bị kéo d|i trong viêm TKT. Biên độ VEP phản {nh số lượng sợi trục nên bị giảm trong bệnh lý TKT thiếu m{u trước. Do đó VEP đưa ra c{c gi{ trị định lượng giúp chẩn đo{n ph}n biệt hai bệnh lý n|y. Tuy nhiên trị số VEP thay đổi rất nhiều tùy theo c{c thông số kỹ thuật v| điều kiện của từng phòng đo. Theo khuyến c{o của hội điện sinh lý thị gi{c l}m s|ng quốc tế, mỗi phòng đo phải có trị số tham khảo riêng. Do đó, chúng tôi đặt ra vấn đề nghiên cứu l| “khảo sát sự biến đổi của điện thế gợi thị giác trong viêm và thiếu máu thần kinh thị trƣớc” ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu BN điều trị tại khoa Thần Kinh Nhn Khoa BV Mắt TPHCM từ thng 3/2005 đến th{ng 3/2006 được chẩn đo{n l| viêm TKT hoặc bệnh lý TKT thiếu m{u trước. Tiu chuẩn chọn mẫu BN thỏa c{c tiêu chuẩn chẩn đo{n viêm TKT hoặc bệnh lý TKT thiếu m{u trước kèm theo c{c tiêu chuẩn sau: - Thị lực mắt bệnh ≥ 1/10 - Thị lực mắt l|nh được chỉnh kính ≥ 8/10 - Thị trường v| chụp mạch huỳnh quang ở mắt l|nh bình thường. Triệu chứng và dấu chứng gợi ý chẩn đoán viêm TKT - Giảm thị lực đột ngột một mắt trong vòng v|i giờ đến v|i ng|y. - Có thể kèm đau nhức mắt, đặc biệt đau khi liếc. - Tổn thương đồng tử hướng t}m tương đối. - Gai thị phù cương tụ. - Tổn thương thị trường dạng {m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Điện thế gợi thị giác Viêm và thiếu máu thần kinh thị Nhân viên y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
9 trang 194 0 0