Khảo sát sự biến đổi nồng độ ferritin huyết thanh ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 622.70 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát sự biến đổi nồng độ ferritin huyết thanh ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn. Đối tượng và phương pháp: 120 bệnh nhân được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn điều trị tại Trung tâm Hồi sức tích cực và Khoa Hồi sức truyền nhiễm, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 4/2023 đến tháng 10/2023, theo dõi sự biến đổi nồng độ ferritin huyết thanh tại các thời điểm được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn (T0); ngày 1 (T1), ngày 3 (T3) và ngày 7 (T7) so với ngày T0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự biến đổi nồng độ ferritin huyết thanh ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩnJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.19 - No4/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i4.2228Khảo sát sự biến đổi nồng độ ferritin huyết thanh ở bệnhnhân sốc nhiễm khuẩnInvestigation of variability of serum ferritin levels in patients with septicshockNguyễn Đức Nhật*, Lê Lan Phương*, Lê Xuân Dương*, *Bệnh viện Trung ương Quân đội 108,Vũ Viết Sáng*, Nguyễn Hồng Tốt*, Nguyễn Xuân Lâm*, **Bệnh viện Quân y 103Phạm Thái Dũng*, Nguyễn Trung Kiên**,Bùi Văn Mạnh**, Hoàng Tiến Tuyên**Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát sự biến đổi nồng độ ferritin huyết thanh ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn. Đối tượng và phương pháp: 120 bệnh nhân được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn điều trị tại Trung tâm Hồi sức tích cực và Khoa Hồi sức truyền nhiễm, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 4/2023 đến tháng 10/2023, theo dõi sự biến đổi nồng độ ferritin huyết thanh tại các thời điểm được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn (T0); ngày 1 (T1), ngày 3 (T3) và ngày 7 (T7) so với ngày T0. Kết quả: Nồng độ ferritin huyết thanh tăng sớm ở thời điểm T0 là 912,2 ((699,4-1455,8) ng/ml và cao nhất tại thời điểm T1 là 923,8 (696,2-1441,8) ng/ml và giảm dần tại thời điểm T3, T7. Nồng độ ferritin huyết thanh tại thời điểm T0, T1, T3 có sự khác biệt giữa 2 nhóm sống và tử vong (pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 19 - Số 4/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i4.22281. Đặt vấn đề 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ Sốc nhiễm khuẩn là bệnh lý thường gặp và là Những đối tượng bệnh nhân có các bệnh lý làmmột trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở thay đổi ferritin huyết thanh như sau:các bệnh nhân hồi sức tích cực. Ngày nay, mặc dù có Bệnh thận mạn giai đoạn cuối.nhiều tiến bộ trong hiểu biết sinh lí bệnh cũng như Bệnh đa hồng cầu tiên phát.áp dụng các phương pháp điều trị mới nhưng sốcnhiễm khuẩn vẫn có tiên lượng nặng, tỉ lệ tử vong Ung thư (gan, tụy, phế quản, thần kinh, ucao [1]. Một số hệ thống tính điểm như SOFA, lympho ác tính).APACHE II được sử dụng rộng rãi trong chẩn đoán Thiếu máu không do thiếu sắt (thiếu máu nguyênsốc nhiễm khuẩn và dự đoán nguy cơ tử vong do hồng cầu, tan máu, nguyên bào sắt, bệnh thiếu máusốc nhiễm khuẩn trong thực hành lâm sàng. Tất cả hồng cầu vùng biển hay bệnh thalassemia, hồng cầuchúng đều hiệu quả nhưng vẫn quá phức tạp do hình cầu), bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn.bao gồm quá nhiều tham số và cần nhiều thời gian Suy dinh dưỡng, phụ nữ có thai, cường giáp.hơn. Điều quan trọng là tìm ra một số dấu ấn sinhhọc hiệu quả, sớm và thuận tiện để sử dụng cho 2.2. Phương phápchẩn đoán và tiên lượng sốc nhiễm khuẩn. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Một số nghiên cứu gần đây đã cho thấy vai tròcủa ferritin huyết thanh như là một dấu ấn sinh học Nghiên cứu mô tả, tiến cứu, theo dõi dọc.dùng để tiên lượng ở bệnh nhân nguy kịch và bệnh 2.2.2. Tiến hànhnhân sốc nhiễm khuẩn. Ferritin là một protein liênkết với sắt, lưu trữ sắt ở dạng có sẵn về mặt sinh học Bệnh nhân được lựa chọn vào nghiên cứu sẽcho các quá trình quan trọng của tế bào đồng thời được khám lâm sàng, làm các xét nghiệm nồng độbảo vệ protein, lipid và DNA khỏi độc tính tiềm ẩn ferritin huyết thanh, xét nghiệm cơ bản: Công thứccủa sắt [2]. Tăng ferritin huyết thanh là một phản máu, khí máu, procalcitonin, xét nghiệm đánh giáứng quan trọng trong giai đoạn cấp tính, được các chức năng thận (urê máu, creatinin máu), chứcbác sĩ lâm sàng sử dụng như một chỉ định để can năng gan (bilirubin, SGOT, SGPT) tại các thời điểmthiệp điều trị, nhằm mục đích kiểm soát tình trạng nghiên cứu.viêm ở những bệnh nhân có nguy cơ cao [3]. Tuynhiên ở Việt Nam, các nghiên cứu về nồng độ ferritin 2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứuở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn còn hạn chế. Vì vậy, Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu:chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Tuổi, giới, đường vào của nhiễm khuẩn, bệnh nền,“Khảo sát sự biến đổi nồng độ ferritin huyết thanh ở thời gian nằm viện, kết cục chung (sống hoặc tử vong).bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn”. Các dấu hiệu sinh tồn: Ý thức, mạch, nhiệt độ,2. Đối tượng và phương pháp huyết áp. 2.1. Đối tượng Khảo sát sự biến đổi nồng độ ferritin huyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự biến đổi nồng độ ferritin huyết thanh ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩnJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.19 - No4/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i4.2228Khảo sát sự biến đổi nồng độ ferritin huyết thanh ở bệnhnhân sốc nhiễm khuẩnInvestigation of variability of serum ferritin levels in patients with septicshockNguyễn Đức Nhật*, Lê Lan Phương*, Lê Xuân Dương*, *Bệnh viện Trung ương Quân đội 108,Vũ Viết Sáng*, Nguyễn Hồng Tốt*, Nguyễn Xuân Lâm*, **Bệnh viện Quân y 103Phạm Thái Dũng*, Nguyễn Trung Kiên**,Bùi Văn Mạnh**, Hoàng Tiến Tuyên**Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát sự biến đổi nồng độ ferritin huyết thanh ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn. Đối tượng và phương pháp: 120 bệnh nhân được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn điều trị tại Trung tâm Hồi sức tích cực và Khoa Hồi sức truyền nhiễm, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 4/2023 đến tháng 10/2023, theo dõi sự biến đổi nồng độ ferritin huyết thanh tại các thời điểm được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn (T0); ngày 1 (T1), ngày 3 (T3) và ngày 7 (T7) so với ngày T0. Kết quả: Nồng độ ferritin huyết thanh tăng sớm ở thời điểm T0 là 912,2 ((699,4-1455,8) ng/ml và cao nhất tại thời điểm T1 là 923,8 (696,2-1441,8) ng/ml và giảm dần tại thời điểm T3, T7. Nồng độ ferritin huyết thanh tại thời điểm T0, T1, T3 có sự khác biệt giữa 2 nhóm sống và tử vong (pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 19 - Số 4/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i4.22281. Đặt vấn đề 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ Sốc nhiễm khuẩn là bệnh lý thường gặp và là Những đối tượng bệnh nhân có các bệnh lý làmmột trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở thay đổi ferritin huyết thanh như sau:các bệnh nhân hồi sức tích cực. Ngày nay, mặc dù có Bệnh thận mạn giai đoạn cuối.nhiều tiến bộ trong hiểu biết sinh lí bệnh cũng như Bệnh đa hồng cầu tiên phát.áp dụng các phương pháp điều trị mới nhưng sốcnhiễm khuẩn vẫn có tiên lượng nặng, tỉ lệ tử vong Ung thư (gan, tụy, phế quản, thần kinh, ucao [1]. Một số hệ thống tính điểm như SOFA, lympho ác tính).APACHE II được sử dụng rộng rãi trong chẩn đoán Thiếu máu không do thiếu sắt (thiếu máu nguyênsốc nhiễm khuẩn và dự đoán nguy cơ tử vong do hồng cầu, tan máu, nguyên bào sắt, bệnh thiếu máusốc nhiễm khuẩn trong thực hành lâm sàng. Tất cả hồng cầu vùng biển hay bệnh thalassemia, hồng cầuchúng đều hiệu quả nhưng vẫn quá phức tạp do hình cầu), bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn.bao gồm quá nhiều tham số và cần nhiều thời gian Suy dinh dưỡng, phụ nữ có thai, cường giáp.hơn. Điều quan trọng là tìm ra một số dấu ấn sinhhọc hiệu quả, sớm và thuận tiện để sử dụng cho 2.2. Phương phápchẩn đoán và tiên lượng sốc nhiễm khuẩn. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Một số nghiên cứu gần đây đã cho thấy vai tròcủa ferritin huyết thanh như là một dấu ấn sinh học Nghiên cứu mô tả, tiến cứu, theo dõi dọc.dùng để tiên lượng ở bệnh nhân nguy kịch và bệnh 2.2.2. Tiến hànhnhân sốc nhiễm khuẩn. Ferritin là một protein liênkết với sắt, lưu trữ sắt ở dạng có sẵn về mặt sinh học Bệnh nhân được lựa chọn vào nghiên cứu sẽcho các quá trình quan trọng của tế bào đồng thời được khám lâm sàng, làm các xét nghiệm nồng độbảo vệ protein, lipid và DNA khỏi độc tính tiềm ẩn ferritin huyết thanh, xét nghiệm cơ bản: Công thứccủa sắt [2]. Tăng ferritin huyết thanh là một phản máu, khí máu, procalcitonin, xét nghiệm đánh giáứng quan trọng trong giai đoạn cấp tính, được các chức năng thận (urê máu, creatinin máu), chứcbác sĩ lâm sàng sử dụng như một chỉ định để can năng gan (bilirubin, SGOT, SGPT) tại các thời điểmthiệp điều trị, nhằm mục đích kiểm soát tình trạng nghiên cứu.viêm ở những bệnh nhân có nguy cơ cao [3]. Tuynhiên ở Việt Nam, các nghiên cứu về nồng độ ferritin 2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứuở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn còn hạn chế. Vì vậy, Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu:chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Tuổi, giới, đường vào của nhiễm khuẩn, bệnh nền,“Khảo sát sự biến đổi nồng độ ferritin huyết thanh ở thời gian nằm viện, kết cục chung (sống hoặc tử vong).bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn”. Các dấu hiệu sinh tồn: Ý thức, mạch, nhiệt độ,2. Đối tượng và phương pháp huyết áp. 2.1. Đối tượng Khảo sát sự biến đổi nồng độ ferritin huyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược lâm sàng Ferritin huyết thanh Sốc nhiễm khuẩn Điều trị sốc nhiễm khuẩnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
6 trang 238 0 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 202 0 0