Khảo sát sự đàn hồi động mạch chủ và mối liên quan với áp lực mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.86 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng huyết áp ảnh hưởng trực tiếp lên cấu trúc chức năng của tim và mạch máu làm giảm tính đàn hồi động mạch chủ, tăng áp lực mạch, làm tăng sóng phản hồi đến sớm kỳ tâm thu. Nghiên cứu sự đàn hồi động mạch chủ trên bệnh nhân tiền tăng huyết áp và tăng huyết áp bằng siêu âm tim góp phần đánh giá những thay đổi tim mạch trên bệnh nhân tăng huyết áp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự đàn hồi động mạch chủ và mối liên quan với áp lực mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát KHẢO SÁT SỰ ĐÀN HỒI ĐỘNG MẠCH CHỦ VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI ÁP LỰC MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Nguyễn Thị Hiếu Dung1 Nguyễn Thị Thúy Hằng 2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tăng huyết áp ảnh hưởng trực tiếp lên cấu trúc chức năng của tim và mạch máu làm giảm tính đàn hồi động mạch chủ, tăng áp lực mạch, làm tăng sóng phản hồi đến sớm kỳ tâm thu. Nghiên cứu sự đàn hồi động mạch chủ trên bệnh nhân tiền tăng huyết áp và tăng huyết áp bằng siêu âm tim góp phần đánh giá những thay đổi tim mạch trên bệnh nhân tăng huyết áp. Mục tiêu: Khảo sát chỉ số đàn hồi động mạch chủ và mối tương quan của các chỉ số này với áp lực mạch. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 40 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát so sánh với 40 người nhóm chứng có tuổi giới tương đương. Tất cả đều được siêu âm tim đo đường kính động mạch chủ kỳ tâm thu và tâm trương, khối cơ thất trái. Xác định sức căng, chỉ số độ cứng, tính giãn nở động mạch chủ. Đo huyết áp đồng thời để tính áp lực mạch. Kết quả: Chỉ số độ cứng cao hơn, sức căng và chỉ số giãn nở động mạch chủ thấp hơn ở nhóm tăng huyết áp, tiền tăng huyết áp so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Sức căng và sự giãn nở động mạch chủ tương quan nghịch với áp lực mạch, chỉ số độ cứng tương quan thuận với áp lực mạch, với p < 0,05. Kết luận: Độ đàn hồi động mạch chủ giảm ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát và gây hậu quả lên thất trái, là yếu tố dự đoán nguy cơ tim mạch. Từ khóa: Đàn hồi động mạch, áp lực mạch, tăng huyết áp, siêu âm tim. ABSTRACT EVALUATION OF AORTIC ELASTICITY AND RELATIONSHIP TO BLOOD PRESSURE IN THE ESSENTIAL HYPERTENSION Nguyen Thi Hieu Dung, Nguyen Thi Thuy Hang Background: Hypertension, affecting directly cardiovascular structure and function, reduces aortic elasticity, increases blood pressure which leads to early reflect wave in systole. Studying on aortic elasticity in the essential hypertensives by echocardiography contributes to evaluate cardiovascular changes. 1, 2 Trường Đại học Y Dược Huế TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 272 Aims: Estimate the indexes of aortic elasticity in the essential hypertensives and the correlation between them and pulse pressure. Subjects and Methods: This study was carried on 40 essential hypertensives compared with normotensive control group who has the same age and gender. They are all under echocardiography to measure systolic aortic diameter and diastolic aortic diameter. Then, assess the indexes such as aortic strain, aortic stiffness, aortic distensibility. Blood pressures simultaneously measured by sphygmomanometry to calculate the pulse pressure. Results: Aortic stiffness is significantly higher and aortic strain and aortic distensibility are significantly lower in the essential hypertensives than the normotensive control group (p < 0,05). There are negative correlation between pulse pressure and both aortic strain and aortic distensibility. In contrast, there is positive correlation between aortic stiffness and pulse pressure (p < 0,05). Conclusion: Aortic elasticity in the essential hypertensives decreases, which has repercussions on left ventricular mass, so it is a predictor of cardiovascular risk factors. Keywords: Aortic elasticity, pulse pressure, hypertension, echocardiography. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên toàn thế giới hiện có khỏang 1,5 tỉ người mắc bệnh THA [12]. Ở Việt Nam, theo thống kê của Hội Tim mạch học Việt Nam thì tỷ lệ THA đang tăng nhanh: 1,9% năm 1982; 11,97% năm 1992; 16,3 % năm 2002 và 27,2% năm 2008 [1]. Tăng huyết áp ảnh hưởng trực tiếp lên cấu trúc, chức năng của tim và mạch máu làm giảm tính đàn hồi động mạch chủ. Với sự phát triển ngày càng hoàn thiện của các phương pháp thăm dò chức năng tim mạch cho phép chúng ta nghiên cứu sâu hơn các biến chứng của THA. Siêu âm tim là phương pháp thăm dò không chảy máu, an toàn, được nhiều tác giả sử dụng đánh giá độ cứng động mạch chủ trên đối tượng tiền THA và THA [5], [6], [7]. Bên cạnh đó, áp lực mạch cũng là thành phần mạch nảy có mối liên quan chặt chẽ đên chức năng động mạch, cũng là yếu tố dự báo nguy cơ mắc bệnh mạch vành [13], [14]. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài này trên đối tượng tiền tăng huyết áp và tăng huyết áp nguyên phát, so sánh với nhóm huyết áp bình thường, nhằm hai mục tiêu: 1. Xác định các chỉ số đàn hồi của động mạch chủ trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng siêu âm tim. 2. Khảo sát mối tương quan giữa chỉ số đàn hồi động mạch chủ với áp lực mạch. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự đàn hồi động mạch chủ và mối liên quan với áp lực mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát KHẢO SÁT SỰ ĐÀN HỒI ĐỘNG MẠCH CHỦ VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI ÁP LỰC MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Nguyễn Thị Hiếu Dung1 Nguyễn Thị Thúy Hằng 2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tăng huyết áp ảnh hưởng trực tiếp lên cấu trúc chức năng của tim và mạch máu làm giảm tính đàn hồi động mạch chủ, tăng áp lực mạch, làm tăng sóng phản hồi đến sớm kỳ tâm thu. Nghiên cứu sự đàn hồi động mạch chủ trên bệnh nhân tiền tăng huyết áp và tăng huyết áp bằng siêu âm tim góp phần đánh giá những thay đổi tim mạch trên bệnh nhân tăng huyết áp. Mục tiêu: Khảo sát chỉ số đàn hồi động mạch chủ và mối tương quan của các chỉ số này với áp lực mạch. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 40 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát so sánh với 40 người nhóm chứng có tuổi giới tương đương. Tất cả đều được siêu âm tim đo đường kính động mạch chủ kỳ tâm thu và tâm trương, khối cơ thất trái. Xác định sức căng, chỉ số độ cứng, tính giãn nở động mạch chủ. Đo huyết áp đồng thời để tính áp lực mạch. Kết quả: Chỉ số độ cứng cao hơn, sức căng và chỉ số giãn nở động mạch chủ thấp hơn ở nhóm tăng huyết áp, tiền tăng huyết áp so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Sức căng và sự giãn nở động mạch chủ tương quan nghịch với áp lực mạch, chỉ số độ cứng tương quan thuận với áp lực mạch, với p < 0,05. Kết luận: Độ đàn hồi động mạch chủ giảm ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát và gây hậu quả lên thất trái, là yếu tố dự đoán nguy cơ tim mạch. Từ khóa: Đàn hồi động mạch, áp lực mạch, tăng huyết áp, siêu âm tim. ABSTRACT EVALUATION OF AORTIC ELASTICITY AND RELATIONSHIP TO BLOOD PRESSURE IN THE ESSENTIAL HYPERTENSION Nguyen Thi Hieu Dung, Nguyen Thi Thuy Hang Background: Hypertension, affecting directly cardiovascular structure and function, reduces aortic elasticity, increases blood pressure which leads to early reflect wave in systole. Studying on aortic elasticity in the essential hypertensives by echocardiography contributes to evaluate cardiovascular changes. 1, 2 Trường Đại học Y Dược Huế TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 272 Aims: Estimate the indexes of aortic elasticity in the essential hypertensives and the correlation between them and pulse pressure. Subjects and Methods: This study was carried on 40 essential hypertensives compared with normotensive control group who has the same age and gender. They are all under echocardiography to measure systolic aortic diameter and diastolic aortic diameter. Then, assess the indexes such as aortic strain, aortic stiffness, aortic distensibility. Blood pressures simultaneously measured by sphygmomanometry to calculate the pulse pressure. Results: Aortic stiffness is significantly higher and aortic strain and aortic distensibility are significantly lower in the essential hypertensives than the normotensive control group (p < 0,05). There are negative correlation between pulse pressure and both aortic strain and aortic distensibility. In contrast, there is positive correlation between aortic stiffness and pulse pressure (p < 0,05). Conclusion: Aortic elasticity in the essential hypertensives decreases, which has repercussions on left ventricular mass, so it is a predictor of cardiovascular risk factors. Keywords: Aortic elasticity, pulse pressure, hypertension, echocardiography. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên toàn thế giới hiện có khỏang 1,5 tỉ người mắc bệnh THA [12]. Ở Việt Nam, theo thống kê của Hội Tim mạch học Việt Nam thì tỷ lệ THA đang tăng nhanh: 1,9% năm 1982; 11,97% năm 1992; 16,3 % năm 2002 và 27,2% năm 2008 [1]. Tăng huyết áp ảnh hưởng trực tiếp lên cấu trúc, chức năng của tim và mạch máu làm giảm tính đàn hồi động mạch chủ. Với sự phát triển ngày càng hoàn thiện của các phương pháp thăm dò chức năng tim mạch cho phép chúng ta nghiên cứu sâu hơn các biến chứng của THA. Siêu âm tim là phương pháp thăm dò không chảy máu, an toàn, được nhiều tác giả sử dụng đánh giá độ cứng động mạch chủ trên đối tượng tiền THA và THA [5], [6], [7]. Bên cạnh đó, áp lực mạch cũng là thành phần mạch nảy có mối liên quan chặt chẽ đên chức năng động mạch, cũng là yếu tố dự báo nguy cơ mắc bệnh mạch vành [13], [14]. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài này trên đối tượng tiền tăng huyết áp và tăng huyết áp nguyên phát, so sánh với nhóm huyết áp bình thường, nhằm hai mục tiêu: 1. Xác định các chỉ số đàn hồi của động mạch chủ trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng siêu âm tim. 2. Khảo sát mối tương quan giữa chỉ số đàn hồi động mạch chủ với áp lực mạch. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam Bài viết về y học Đàn hồi động mạch Áp lực mạch Tăng huyết áp Siêu âm tim Yếu tố dự đoán nguy cơ tim mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 240 1 0
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 198 0 0 -
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 186 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 176 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 175 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 173 0 0 -
6 trang 171 0 0
-
Bài giảng Siêu âm đánh dấu mô: Những ứng dụng trong lâm sàng - PGS.TS.BS Lê Minh Khôi
35 trang 171 0 0