Danh mục

Khảo sát sự hài lòng của người bệnh nội trú về giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế Bệnh viện trường Đại học Y khoa Thái Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 366.52 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc xác định mức độ hài lòng của người bệnh nội trú ở bệnh viện Trường đại học Y khoa Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự hài lòng của người bệnh nội trú về giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế Bệnh viện trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 KHẢO SÁT SỰ HÀI LÕNG CỦA NGƢỜI BỆNH NỘI TRÖ VỀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN Đinh Ngọc Thành*, Nguyễn Thị Thúy Hà**, Lê Thị Thu Trang**, Nguyễn Thị Hương Giang ** * Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên; ** Bệnh viện Trường đại học Y khoa Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: xác định mức độ hài lòng của ngƣời bệnh nội trú ở bệnh viện Trƣờng đại học Y khoa Thái Nguyên. Đối tƣợng và phƣơng pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang đã đƣợc thực hiện để. 138 đối tƣợng là ngƣời bệnh nội trú trƣớc khi ra viện đã đƣợc khảo sát sự hài lòng của họ với 36 khía cạnh giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế Bệnh viện. Kết quả: Điểm hài lòng trung bình mà ngƣời bệnh đánh giá về giao tiếp ứng xử của cán bộ y tế Bệnh viện Trƣờng là rất cao (Mean = 4,27; SD = 0,49). Tuy nhiên tỷ lệ ngƣời bệnh chƣa thực sự hài lòng vẫn còn tƣơng đối cao (8,3%) Kết luận: Tỷ lệ ngƣời bệnh rất hài lòng 37,6%; hài lòng 54,1%; hài lòng chút ít 6,7%, không hài lòng 1,2% và rất không hài lòng là 0,4% Từ khóa: Hài lòng ngƣời bệnh, giao tiếp ứng xử 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lƣợng của dịch vụ chăm sóc y tế phải thƣờng xuyên đƣợc đánh giá và cải thiện bởi nó là một chỉ số thể hiện tình trạng sống còn của cơ sở dịch vụ. Một trong các chỉ số có ý nghĩa để đảm bảo chất lƣợng của dịch vụ chăm sóc y tế là sự hài lòng của ngƣời bệnh[4]. Có nhiều yếu tố liên quan đến sự hài lòng của ngƣời bệnh, trong đó hài lòng với giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế là một yếu tố đặc biệt quan trọng. Sự hài lòng của ngƣời bệnh với giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế đƣợc xác định là một chỉ dẫn phản ánh các nhu cầu của ngƣời bệnh đƣợc đáp ứng bởi sự chăm sóc của cơ sở dịch vụ y tế[5]. Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của giao tiếp ứng xử, Bộ Y tế ban hành thông tƣ 07/2014/TT-BYT quy định về quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, ngƣời lao động làm việc tại các cơ sở y tế[3]. Đồng thời, Bộ Y tế cũng đã ra quyết định số 2151/QĐ- BYT ngày 04 tháng 06 năm 2015 về việc Phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện ―Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh‖[2] Bệnh viện Trƣờng đại học Y khoa Thái Nguyên đã triển khai thực hiện các thông tƣ và quyết định này ngay từ khi có hiệu lực. Để có thêm thông tin góp phần vào việc không ngừng cải thiện nâng cao chất lƣợng dịch vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện Trƣờng đại học Y khoa Thái Nguyên chúng tôi thực hiện đề tài: ―Khảo sát sự hài lòng của ngƣời bệnh nội trú về giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế Bệnh viện Trƣờng đại học Y khoa Thái nguyên‖ với mục tiêu sau: Xác định mức độ hài lòng của ngƣời bệnh nội trú về giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế Bệnh viện Trƣờng đại học Y khoa Thái nguyên. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng khảo sát là Ngƣời bệnh nội trú tại các khoa lâm sàng của Bệnh viện Trƣờng đại học Y khoa Thái Nguyên, có đủ các tiêu chuẩn chọn mẫu: Đủ 18 tuổi trở lên; đã nằm viện ít nhất 48 giờ; có khả năng giao tiếp, đọc, viết, nghe và hiểu tiếng Việt; sau phẫu thuật ít nhất 72 giờ; sẵn sàng tham gia vào nghiên cứu. Những ngƣời bệnh trong tình trạng cấp cứu hoặc có rối loạn về nhận thức đƣợc loại ra khỏi danh sách khảo sát. 112 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Bênh viện Trƣờng Đại học Y Dƣợc- Đại học Thái Nguyên 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Cỡ mẫu, cách chọn mẫu: Công thức ƣớc tính cỡ mẫu tối thiểu cho một tỷ lệ đã đƣợc sử dụng để có 138 đối tƣợng đã tham gia vào nghiên cứu. Chỉ tiêu nghiên cứu Chỉ tiêu thuộc về các thông tin cơ bản của đối tượng: Tuổi, giới, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, số ngày nằm viện, tình hình xử dụng Bảo hiểm y tế (BHYT) Chỉ tiêu đánh giá sự hài lòng của người bệnh: Các chỉ tiêu nghiên cứu là mức độ hài lòng của ngƣời bệnh với các khía cạnh giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế đƣợc đo bởi 5 điểm ―Likert Scale‖ từ 1 là rất không hài lòng đến 5 là rất hài lòng. Các khía cạnh giao tiếp của điều dƣỡng đƣợc bệnh nhân đánh giá bao gồm: - Sự tiếp đón - Việc phổ biến nội quy và những thông tin cần thiết khi ngƣời bệnh nhập viện. - Giải thích về tình trạng bệnh và tƣ vấn giáo dục sức khỏe - Giúp ngƣời bệnh trong việc chăm sóc, ăn uống, vệ sinh hàng ngày - Giải thích động viên trƣớc khi làm thủ thuật / Phẫu thuật. - Việc công khai thuốc - Lời nói, cử chỉ, thái độ thân thiện ...

Tài liệu được xem nhiều: