Khảo sát sự hiện diện của biofilm trên mô va viêm mạn tính
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát sự hiện diện của màng sinh học (biofilm) vi khuẩn trong mô viêm VA mạn tính và đặc điểm vi trùng học của viêm VA mạn tính có và không có biofilm. Nghiên cứu tiến hành trên 67 ca viêm VA mạn tính có nạo VA tại bệnh viện Đại học Y Dược Hồ Chí Minh từ 10/2011-5/2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự hiện diện của biofilm trên mô va viêm mạn tínhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA BIOFILM TRÊN MÔ VAVIÊM MẠN TÍNHPhùng Khánh Quyên*, Lâm Huyền Trân**, Hứa Thị Ngọc Hà***TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát sự hiện diện của màng sinh học (biofilm) vi khuẩn trong mô viêm VA mạn tính và đặcđiểm vi trùng học của viêm VA mạn tính có và không có biofilm.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang có can thiệp phẫu thuật trên 67 ca viêmVA mạn tính có nạo VA tại bệnh viện ĐH Y Dược Hồ Chí Minh từ 10/2011 – 5/2012. Xác định biofilm bằngnhuộm Hematoxylin Eosin, quan sát dưới kính hiển vi quang học và cấy vi trùng tạo biofilm.Kết quả: Tỷ lệ viêm VA mạn tính có biofilm là 61,2%, các vi trùng thường gặp trong viêm VA mạn cóbiofilm là: Streptococcus spp, Staphylococcus coagulase (-), Staphylococcus aureus.Kết luận: Không có sự liên quan giữa độ lớn VA với sự hiện diện của biofilm trên bề mặt VA viêm mạn tính,không có triệu chứng lâm sàng và hình ảnh nội soi mũi xoang đặc trưng của nhóm viêm VA mạn có biofilm vàphẫu thuật nạo VA mang lại sự cải thiện rõ rệt.Từ khóa : Màng sinh học, viêm VA.ABSTRACTEXAMINE THE PRESENCE OF BIOFILM ON CHRONIC ADENOIDITISPhung Khanh Quyen, Lam Huyen Tran, Hua Thi Ngoc Ha* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 34 - 38Objectives: Examine the presence of bacterial biofilm on chronic adenoiditis and Microbiologicalcharacteristics of biofilm (-) and biofilm (+) chronic adenoiditis.Subject and method: Cross-sectional prospective study describes the surgical intervention in 67 patientswith chronic adenoiditis who had undergone an adenoidectomy at the HCM city University Medical Center from10/2011 to 5/2012. Determine biofilm by Hematoxylin Eosin staining method, observed by the optical microscopyand bacterial cultures generated biofilm.Results: The rate of biofilm (+) chronic adenoiditis is 61.2%, The most frequent micro-organisms in biofilm(+) chronic adenoiditis were Streptococcus spp, Staphylococcus coagulase negative, Staphylococcus aureus.Conclusion: There was no relation between adenoid hypertrophic degree and the presence of biofilm onadenoid surface, there were featured clinical symptoms and sinusitic endoscopic signs of biofilm (+) chronicadenoiditis and the adenoidectomy brought significant improvement.Key words: Biofilm, adenoiditis.ĐẶT VẤN ĐỀViêm VA mạn tính hay tái đi tái lại hoặc phìđại VA là một trong những bệnh thường gặpnhất trong tai mũi họng ở trẻ em. Nó gây ranhững biến đổi trong hành vi và sự phát triểncủa trẻ. Đôi khi để lựa chọn phương pháp điềutrị tốt nhất cho trẻ, người thầy thuốc có thể phảiyêu cầu can thiệp phẫu thuật. Trong những năm* Bệnh viện Mắt Răng Hàm Mặt An Giang. ** Bộ môn Tai Mũi Họng - Đại Học Y Dược TP. HCM*** Bộ môn Tai Mũi Họng - Đại Học Y Dược TP. HCMTác giả liên lạc: BS Phùng Khánh Quyên ĐT: 0918527820Email: phungkhanhquyen@yahoo.com,34Chuyên Đề Tai Mũi Họng – MắtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013gần đây vai trò của biofilm trong bệnh nhiễmtrùng mạn tính đã được đề cập phổ biến hơn.Biofilm là một màng mỏng bao bọc vi khuẩn vớikhuôn là polysaccharide, axit nucleic và protein.Nhờ khả năng tạo biofilm mà vi khuẩn có khảnăng đề kháng với kháng sinh tăng lên gấp 500lần. Bằng cách tạo biofilm, vi khuẩn tồn tại trênbề mặt mô và trở thành nguồn gốc của nhiềubệnh nhiễm trùng mạn tính trong đó có cả viêmVA mạn tính. Tại một số nước trên thế giới đã cónhiều nghiên cứu về biofilm trên mô VA viêmmạn tính. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào trongnước nghiên cứu về sự hiện diện của biofilmtrong viêm VA mạn tính.Mục tiêuMục tiêu tổng quátKhảo sát sự hiện diện của biofilm vi khuẩntrong mô viêm VA mạn tính.Nghiên cứu Y họcTất cả bệnh nhân đều đã được điều trị nộikhoa tích cực nhưng thất bại.Tiêu chuẩn loại trừBệnh nhân không nội soi được.Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiêncứu.Thiết kế nghiên cứuNghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang có canthiệp phẫu thuật.Cỡ mẫu67 bệnh nhân.Phương pháp tiến hànhBước 1: Vào lần đầu thăm khám, bệnh nhânđược đánh giá bệnh trước mổ, lượng giá mức độnặng của bệnh qua các dấu hiệu lâm sàng (điểmtriệu chứng SNOT-20) và nội soi.Mục tiêu chuyên biệtKhảo sát đặc điểm của mẫu và tần suất hiệndiện biofilm trên mô VA viêm mạn tính.Bước 2: Phẫu thuật nạo VA dưới sự hướngdẫn của nội soi mũi được thực hiện tại phòngmổ với phương pháp gây mê nội khí quản đặtqua đường miệng.Phân tích đặc điểm vi trùng học của viêmVA mạn tính có và không có biofilm.Bước 3: Lấy bệnh phẩm trong khi mổ baogồm:Đánh giá hiệu quả nạo VA trong điều trịviêm VA mạn tính có và không có biofilm.- Sinh thiết VA cấy mủ: Dùng kìm Blakesleyđưa đến vị trí VA và bấm một mẫu mô VA nơihiện diện mủ dưới sự hướng dẫn qua nội soi.Sau đó dùng que bông vô trùng quệt vào lòngkìm Blakesley lấy mủ. Que lấy mủ này đượcchuyển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự hiện diện của biofilm trên mô va viêm mạn tínhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA BIOFILM TRÊN MÔ VAVIÊM MẠN TÍNHPhùng Khánh Quyên*, Lâm Huyền Trân**, Hứa Thị Ngọc Hà***TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát sự hiện diện của màng sinh học (biofilm) vi khuẩn trong mô viêm VA mạn tính và đặcđiểm vi trùng học của viêm VA mạn tính có và không có biofilm.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang có can thiệp phẫu thuật trên 67 ca viêmVA mạn tính có nạo VA tại bệnh viện ĐH Y Dược Hồ Chí Minh từ 10/2011 – 5/2012. Xác định biofilm bằngnhuộm Hematoxylin Eosin, quan sát dưới kính hiển vi quang học và cấy vi trùng tạo biofilm.Kết quả: Tỷ lệ viêm VA mạn tính có biofilm là 61,2%, các vi trùng thường gặp trong viêm VA mạn cóbiofilm là: Streptococcus spp, Staphylococcus coagulase (-), Staphylococcus aureus.Kết luận: Không có sự liên quan giữa độ lớn VA với sự hiện diện của biofilm trên bề mặt VA viêm mạn tính,không có triệu chứng lâm sàng và hình ảnh nội soi mũi xoang đặc trưng của nhóm viêm VA mạn có biofilm vàphẫu thuật nạo VA mang lại sự cải thiện rõ rệt.Từ khóa : Màng sinh học, viêm VA.ABSTRACTEXAMINE THE PRESENCE OF BIOFILM ON CHRONIC ADENOIDITISPhung Khanh Quyen, Lam Huyen Tran, Hua Thi Ngoc Ha* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 34 - 38Objectives: Examine the presence of bacterial biofilm on chronic adenoiditis and Microbiologicalcharacteristics of biofilm (-) and biofilm (+) chronic adenoiditis.Subject and method: Cross-sectional prospective study describes the surgical intervention in 67 patientswith chronic adenoiditis who had undergone an adenoidectomy at the HCM city University Medical Center from10/2011 to 5/2012. Determine biofilm by Hematoxylin Eosin staining method, observed by the optical microscopyand bacterial cultures generated biofilm.Results: The rate of biofilm (+) chronic adenoiditis is 61.2%, The most frequent micro-organisms in biofilm(+) chronic adenoiditis were Streptococcus spp, Staphylococcus coagulase negative, Staphylococcus aureus.Conclusion: There was no relation between adenoid hypertrophic degree and the presence of biofilm onadenoid surface, there were featured clinical symptoms and sinusitic endoscopic signs of biofilm (+) chronicadenoiditis and the adenoidectomy brought significant improvement.Key words: Biofilm, adenoiditis.ĐẶT VẤN ĐỀViêm VA mạn tính hay tái đi tái lại hoặc phìđại VA là một trong những bệnh thường gặpnhất trong tai mũi họng ở trẻ em. Nó gây ranhững biến đổi trong hành vi và sự phát triểncủa trẻ. Đôi khi để lựa chọn phương pháp điềutrị tốt nhất cho trẻ, người thầy thuốc có thể phảiyêu cầu can thiệp phẫu thuật. Trong những năm* Bệnh viện Mắt Răng Hàm Mặt An Giang. ** Bộ môn Tai Mũi Họng - Đại Học Y Dược TP. HCM*** Bộ môn Tai Mũi Họng - Đại Học Y Dược TP. HCMTác giả liên lạc: BS Phùng Khánh Quyên ĐT: 0918527820Email: phungkhanhquyen@yahoo.com,34Chuyên Đề Tai Mũi Họng – MắtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013gần đây vai trò của biofilm trong bệnh nhiễmtrùng mạn tính đã được đề cập phổ biến hơn.Biofilm là một màng mỏng bao bọc vi khuẩn vớikhuôn là polysaccharide, axit nucleic và protein.Nhờ khả năng tạo biofilm mà vi khuẩn có khảnăng đề kháng với kháng sinh tăng lên gấp 500lần. Bằng cách tạo biofilm, vi khuẩn tồn tại trênbề mặt mô và trở thành nguồn gốc của nhiềubệnh nhiễm trùng mạn tính trong đó có cả viêmVA mạn tính. Tại một số nước trên thế giới đã cónhiều nghiên cứu về biofilm trên mô VA viêmmạn tính. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào trongnước nghiên cứu về sự hiện diện của biofilmtrong viêm VA mạn tính.Mục tiêuMục tiêu tổng quátKhảo sát sự hiện diện của biofilm vi khuẩntrong mô viêm VA mạn tính.Nghiên cứu Y họcTất cả bệnh nhân đều đã được điều trị nộikhoa tích cực nhưng thất bại.Tiêu chuẩn loại trừBệnh nhân không nội soi được.Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiêncứu.Thiết kế nghiên cứuNghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang có canthiệp phẫu thuật.Cỡ mẫu67 bệnh nhân.Phương pháp tiến hànhBước 1: Vào lần đầu thăm khám, bệnh nhânđược đánh giá bệnh trước mổ, lượng giá mức độnặng của bệnh qua các dấu hiệu lâm sàng (điểmtriệu chứng SNOT-20) và nội soi.Mục tiêu chuyên biệtKhảo sát đặc điểm của mẫu và tần suất hiệndiện biofilm trên mô VA viêm mạn tính.Bước 2: Phẫu thuật nạo VA dưới sự hướngdẫn của nội soi mũi được thực hiện tại phòngmổ với phương pháp gây mê nội khí quản đặtqua đường miệng.Phân tích đặc điểm vi trùng học của viêmVA mạn tính có và không có biofilm.Bước 3: Lấy bệnh phẩm trong khi mổ baogồm:Đánh giá hiệu quả nạo VA trong điều trịviêm VA mạn tính có và không có biofilm.- Sinh thiết VA cấy mủ: Dùng kìm Blakesleyđưa đến vị trí VA và bấm một mẫu mô VA nơihiện diện mủ dưới sự hướng dẫn qua nội soi.Sau đó dùng que bông vô trùng quệt vào lòngkìm Blakesley lấy mủ. Que lấy mủ này đượcchuyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạo chí y học Nghiên cứu y học Màng sinh học vi khuẩn Mô viêm VA mạn tính Viêm VA mạn tínhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0