KHẢO SÁT SỰ RA HOA TRONG ỐNG NGHIỆM Ở CÂY LAN SÕ (Dischidia pectinoides Pearson) và CÂY BẮT RUỒI (Drosera burmannii Vahl)
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vòng đời của một thực vật bắt đầu từ hạt. Hạt nẩy mầm hình thành chồi và rễ. Cây phát triển sinh dưỡng đến một giai đoạn nhất định thì ra hoa, thụ phấn và tạo hạt. Giai đoạn tạo hạt cũng chính là giai đoạn kết thúc một vòng sinh trưởng và phát triển của thực vật và khi hạt nẩy mầm sẽ mở ra một vòng đời mới. Thế giới thực vật vô cùng phong phú và đa dạng, có những cây hoàn thành vòng đời trên chỉ trong ba tháng đến một năm nhưng cũng có những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢO SÁT SỰ RA HOA TRONG ỐNG NGHIỆM Ở CÂY LAN SÕ (Dischidia pectinoides Pearson) và CÂY BẮT RUỒI (Drosera burmannii Vahl) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPKHẢO SÁT SỰ RA HOA TRONG ỐNG NGHIỆM Ở CÂYLAN SÕ (Dischidia pectinoides Pearson) và CÂY BẮT RUỒI (Drosera burmannii Vahl) NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC NIÊN KHÓA: 2003 – 2007 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGỌC TÖ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT SỰ RA HOA TRONG ỐNG NGHIỆM Ở CÂYLAN SÕ (Dischidia pectinoides Pearson) và CÂY BẮT RUỒI (Drosera burmannii Vahl)GVHD: TS. TRẦN THỊ DUNG SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TÖ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2007 LỜI CẢM TẠCon thành kính ghi ơn ba mẹ cùng những người thân trong gia đình luôn tạođiều kiện và động viên con trong suốt quá trình học tập.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập. - Các Thầy Cô thuộc Bộ môn Công nghệ Sinh học cùng các Thầy Cô tại trường đã luôn tận tình hướng dẫn, giảng dạy và giúp đỡ tôi. - TS. Trần Thị Dung đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp. - KS. Trần Ngọc Hùng, KS. Nguyễn Thị Thu Hằng, KS. Lê Hồng Thủy Tiên thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học Đại học Nông Lâm Tp.HCM đã tạo mọi điều kiện và hướng dẫn tôi hoàn thành tốt đề tài. - Toàn thể các bạn trong lớp CNSH29 đã hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian làm đề tài.Chân thành cảm ơn. Tháng 08 năm 2007 Nguyễn Thị Ngọc Tú ii TÓM TẮTNGUYỄN THỊ NGỌC TÚ, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 08/2007“KHẢO SÁT SỰ RA HOA TRONG ỐNG NGHIỆM Ở CÂY LAN SÒ (Dischidiapectinoides Pearson) và CÂY BẮT RUỒI (Drosera burmannii Vahl)”Hội đồng hướng dẫn:TS. Trần Thị Dung Đề tài được thực hiện từ tháng 03/2007 đến tháng 08/2007 tại Bộ môn Côngnghệ sinh học Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM. Cây lan sò và cây bắt ruồi invitro được nuôi cấy trong môi trường cảm ứng ra hoa với các yếu tố cảm ứng đượcsử dụng là GA3, BA, cường độ ánh sáng và sự gia tăng nồng độ KH2PO4, giảm nồngđộ NH4NO3.Những kết quả thu được: Đối với cây lan sò - Môi trường thích hợp nhất để cây lan sò ra hoa trong ống nghiệm (đạt tỉ lệ44,4%) là môi trường MS có bổ sung GA3 1,5mg/l. Cây ra nụ sau 78 ngày nuôi cấyvà ra hoa sau 95,5 ngày, trung bình đạt 7 hoa/cây. - Môi trường có bổ sung BA hoặc thay đổi cường độ ánh sáng không có ảnhhưởng nhiều trên sự ra hoa của cây lan sò in vitro. Đối với cây bắt ruồi - Việc thay đổi nồng độ KH2PO4 và NH4NO3 không có ảnh hưởng tốt trên sựra hoa của cây bắt ruồi in vitro. Cây chỉ ra nụ nhưng tỉ lệ không cao hơn so với đốichứng. Tất cả các nụ đều không nở thành hoa. iii ABSTRACTNGUYEN THI NGOC TU, Nong Lam University, HCM city, August, 2007.“The study of flowering in vitro in Dischidia pectinoides Pearson and Droseraburmannii Vahl.”Supervisor: Tran Thi Dung, Ph.DThe subject was studied from 3/2007 to 8/2007 at the Department of Biotechnologyat Nong Lam University. Dischidia pectinoides and Drosera burmannii in vitrowere cultured in basic medium Murashige and Skoog (MS) and the supplement withdifferent plant growth regulator such as: GA3, BA; the change of the intensity oflight, KH2PO4, NH4NO3.Results: In Dischidia pectinoides The best medium for flower induction is MS medium supplemented with1.5mg/l GA3. The plants has formed flower buds after 78 days and bloomed after95.5 days. There are 7 flowers in plant. The effect of MS medium supplemented with BA or changed the intensity oflight isn’t clearly. In Drosera burmannii The change of KH2PO4 and NH4NO3 concentrations didn’t effect in foweringin vitro in Drosera burmannii. The plants was formed flower buds, but ratio isn’thigher when compared with control treatment. All of flower buds didn’t bloom. iv MỤC LỤCCHƢƠNG TRANGTrang tựa ............................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢO SÁT SỰ RA HOA TRONG ỐNG NGHIỆM Ở CÂY LAN SÕ (Dischidia pectinoides Pearson) và CÂY BẮT RUỒI (Drosera burmannii Vahl) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPKHẢO SÁT SỰ RA HOA TRONG ỐNG NGHIỆM Ở CÂYLAN SÕ (Dischidia pectinoides Pearson) và CÂY BẮT RUỒI (Drosera burmannii Vahl) NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC NIÊN KHÓA: 2003 – 2007 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGỌC TÖ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT SỰ RA HOA TRONG ỐNG NGHIỆM Ở CÂYLAN SÕ (Dischidia pectinoides Pearson) và CÂY BẮT RUỒI (Drosera burmannii Vahl)GVHD: TS. TRẦN THỊ DUNG SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TÖ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2007 LỜI CẢM TẠCon thành kính ghi ơn ba mẹ cùng những người thân trong gia đình luôn tạođiều kiện và động viên con trong suốt quá trình học tập.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập. - Các Thầy Cô thuộc Bộ môn Công nghệ Sinh học cùng các Thầy Cô tại trường đã luôn tận tình hướng dẫn, giảng dạy và giúp đỡ tôi. - TS. Trần Thị Dung đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp. - KS. Trần Ngọc Hùng, KS. Nguyễn Thị Thu Hằng, KS. Lê Hồng Thủy Tiên thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học Đại học Nông Lâm Tp.HCM đã tạo mọi điều kiện và hướng dẫn tôi hoàn thành tốt đề tài. - Toàn thể các bạn trong lớp CNSH29 đã hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian làm đề tài.Chân thành cảm ơn. Tháng 08 năm 2007 Nguyễn Thị Ngọc Tú ii TÓM TẮTNGUYỄN THỊ NGỌC TÚ, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 08/2007“KHẢO SÁT SỰ RA HOA TRONG ỐNG NGHIỆM Ở CÂY LAN SÒ (Dischidiapectinoides Pearson) và CÂY BẮT RUỒI (Drosera burmannii Vahl)”Hội đồng hướng dẫn:TS. Trần Thị Dung Đề tài được thực hiện từ tháng 03/2007 đến tháng 08/2007 tại Bộ môn Côngnghệ sinh học Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM. Cây lan sò và cây bắt ruồi invitro được nuôi cấy trong môi trường cảm ứng ra hoa với các yếu tố cảm ứng đượcsử dụng là GA3, BA, cường độ ánh sáng và sự gia tăng nồng độ KH2PO4, giảm nồngđộ NH4NO3.Những kết quả thu được: Đối với cây lan sò - Môi trường thích hợp nhất để cây lan sò ra hoa trong ống nghiệm (đạt tỉ lệ44,4%) là môi trường MS có bổ sung GA3 1,5mg/l. Cây ra nụ sau 78 ngày nuôi cấyvà ra hoa sau 95,5 ngày, trung bình đạt 7 hoa/cây. - Môi trường có bổ sung BA hoặc thay đổi cường độ ánh sáng không có ảnhhưởng nhiều trên sự ra hoa của cây lan sò in vitro. Đối với cây bắt ruồi - Việc thay đổi nồng độ KH2PO4 và NH4NO3 không có ảnh hưởng tốt trên sựra hoa của cây bắt ruồi in vitro. Cây chỉ ra nụ nhưng tỉ lệ không cao hơn so với đốichứng. Tất cả các nụ đều không nở thành hoa. iii ABSTRACTNGUYEN THI NGOC TU, Nong Lam University, HCM city, August, 2007.“The study of flowering in vitro in Dischidia pectinoides Pearson and Droseraburmannii Vahl.”Supervisor: Tran Thi Dung, Ph.DThe subject was studied from 3/2007 to 8/2007 at the Department of Biotechnologyat Nong Lam University. Dischidia pectinoides and Drosera burmannii in vitrowere cultured in basic medium Murashige and Skoog (MS) and the supplement withdifferent plant growth regulator such as: GA3, BA; the change of the intensity oflight, KH2PO4, NH4NO3.Results: In Dischidia pectinoides The best medium for flower induction is MS medium supplemented with1.5mg/l GA3. The plants has formed flower buds after 78 days and bloomed after95.5 days. There are 7 flowers in plant. The effect of MS medium supplemented with BA or changed the intensity oflight isn’t clearly. In Drosera burmannii The change of KH2PO4 and NH4NO3 concentrations didn’t effect in foweringin vitro in Drosera burmannii. The plants was formed flower buds, but ratio isn’thigher when compared with control treatment. All of flower buds didn’t bloom. iv MỤC LỤCCHƢƠNG TRANGTrang tựa ............................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn công nghệ sinh học CÂY LAN SÕ CÂY BẮT RUỒI Môi trƣờng nuôi cấy Hàm lượng photphoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
68 trang 285 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 234 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 211 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0