Khảo sát sự thay đổi nhịp tim khi châm tả huyệt thiên tuyền và tý nhu trên nhịp xoang nhanh sau gắng sức ở người bình thường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu này được tiến hành nhằm góp phần làm sáng tỏ các lý thuyết trên thông qua khảo sát khả năng làm giảm nhịp tim của các huyệt thiên tuyền (kinh tâm bào) và tý nhu (kinh đại trường). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự thay đổi nhịp tim khi châm tả huyệt thiên tuyền và tý nhu trên nhịp xoang nhanh sau gắng sức ở người bình thường Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NHỊP TIM KHI CHÂM TẢ HUYỆT THIÊN TUYỀN VÀ TÝ NHU TRÊN NHỊP XOANG NHANH SAU GẮNG SỨC Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG Trương Trung Hiếu*, Phan Quan Chí Hiếu* TÓM TẮT Tình hình và mục đích nghiên cứu: Tác dụng sinh học của huyệt vị cụ thể như thế nào luôn là những điều mà các nhà châm cứu học rất muốn làm sáng tỏ. Theo lý luận của châm cứu học kinh điển, các huyệt châm cứu đều có tác dụng tại chỗ và tác dụng theo đường kinh mà nó thuộc vào. Theo lý luận thần kinh sinh học, huyệt có tác dụng đến cơ quan tương ứng với tiết đoạn thần kinh mà nó thuộc vào. Đề tài nghiên cứu này được tiến hành nhằm góp phần làm sáng tỏ các lý thuyết trên thông qua khảo sát khả năng làm giảm nhịp tim của các huyệt Thiên tuyền (kinh Tâm bào) và Tý nhu (kinh Đại trường). Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả. Đối tượng nghiên cứu: 90 người bình thường, tuổi từ 18 – 30, gồm 53 nam, 37 nữ được gây nhịp nhanh xoang sinh lý và phân vào 3 nhóm theo dõi: nhóm không châm, nhóm châm tả huyệt Thiên tuyền, nhóm châm tả huyệt Tý nhu (mỗi nhóm 30 người). Nhịp tim được theo dõi trước, sau nghiệm pháp gắng sức 1, 2, 3, 4, 5…15 phút. Kết Quả: So sánh nhịp mạch 3 nhóm trước và sau khi châm Thiên tuyền, Tý nhu cho thấy khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Qua nghiên cứu cho thấy việc châm Thiên tuyền và Tý nhu không gây giảm nhịp nhanh xoang ở người bình thường. Từ khóa: Tý nhu, Thiên tuyền, chậm nhịp nhanh xoang. ABSTRACT EFFECT ON SINUSAL TACHYCARDIA OF DISPERSING TIANQUAN (PC 2) OR BINAO (LI 14) IN HEALTHY VOLUNTEERS WITH STRESS TEST Truong Trung Hieu, Phan Quan Chi Hieu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 96 – 100 Background and Aims: Biological effects of acupoints are among the most interested concerns of acupuncturists. According to classical theory of acupuncture, each acupoint possesses local and distant (related meridian) effects. Due to neurobiological theory, biological effect of the acupoint has a close relationship with its correlative dermatome. This study was conducted for clarifying these concepts via testing the effects of Tianquan (PC 2) or Binao (LI 14) in slowing down heart rate of healthy volunteers with stress test. Study design and setting: Clinical trial study stade I. Ninety healthy volunteers, aged 18-30 (53 male, 37 female) with sinusal tachycardia after stress test were enrolled into 3 groups: dispersing Tianquan (PC 2), dispersing Binao (LI 14), and control group (rest). The heart rate was monitored before and after stress test 1, 2, 3, 4, 5,... 15 minutes. Results: There is no statistical significant difference in slowing down the heart rate between the 3 groups. Khoa Y học cổ truyền - Đai hoc Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: ThS. Trương Trung Hiếu. ĐT: 0913956888. Email: bstrunghieu@gmail.com 96 Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học Conclusion: Tianquan (PC 2), Binao (LI 14) has no effect on sinusal tachycardia after stress test. (p>0.05) Keywords: Tianquan (PC 2), Binao (LI 14), sinusal tachycardia. ĐẶT VẤN ĐỀ Tác dụng sinh học của huyệt vị cụ thể như thế nào luôn là những điều mà các nhà châm cứu học rất muốn làm sáng tỏ. Theo lý luận của châm cứu học kinh điển, các huyệt châm cứu đều có tác dụng tại chỗ và tác dụng theo đường kinh mà nó thuộc vào. Theo lý luận thần kinh sinh học, huyệt có tác dụng đến cơ quan tương ứng với tiết đoạn thần kinh mà nó thuộc vào. Đề tài nghiên cứu này được tiến hành nhằm góp phần làm sáng tỏ các lý thuyết trên thông qua khảo sát khả năng làm giảm nhịp tim của các huyệt Thiên tuyền (kinh Tâm bào) và Tý nhu (kinh Đại trường). Mục tiêu tổng quát Khảo sát tác dụng sinh học của huyệt châm cứu trên người bình thường. Mục tiêu chuyên biệt Đánh giá ảnh hưởng của Thiên tuyền và Tý nhu trên nhịp nhanh xoang người bình thường Khảo sát tác dụng phụ của châm (nếu có). Tiêu chuẩn ngưng nghiên cứu Người có triệu chứng vựng châm Người thay đổi ý định, không tham gia nghiên cứu. Tiến hành nghiên cứu Người tham gia được yêu cầu nghỉ ngơi 20 phút sau đó chạy bộ trên máy tập 6 phút. Sau khi chạy bộ, người tham gia được chia thành 3 nhóm: Nhóm 1: Không châm, theo dõi sự thay đổi nhịp tim bình thường. Nhóm 2: Châm tả (Vê kim nhiều lần) Thiên tuyền. Lưu kim 10 phút. Nhóm 3: Châm tả Tý nhu. Lưu kim 10 phút. Đo nhịp mạch trước khi chạy bộ, trước khi châm, sau 1 phút, 2 phút, 3 phút…15phút bằng máy đo Omron. Theo dõi các tai biến khi châm. Xử lý số liệu ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số liệu được xử lý bằng phần mềm: SPSS 11.5 Thiết kế nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ bản, mô tả hàng loạt ca Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu: 90 người bình thường được chia làm 3 nhóm: nhóm không châm, nhóm châm huyệt Thiên tuyền, nhóm châm Tý nhu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự thay đổi nhịp tim khi châm tả huyệt thiên tuyền và tý nhu trên nhịp xoang nhanh sau gắng sức ở người bình thường Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NHỊP TIM KHI CHÂM TẢ HUYỆT THIÊN TUYỀN VÀ TÝ NHU TRÊN NHỊP XOANG NHANH SAU GẮNG SỨC Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG Trương Trung Hiếu*, Phan Quan Chí Hiếu* TÓM TẮT Tình hình và mục đích nghiên cứu: Tác dụng sinh học của huyệt vị cụ thể như thế nào luôn là những điều mà các nhà châm cứu học rất muốn làm sáng tỏ. Theo lý luận của châm cứu học kinh điển, các huyệt châm cứu đều có tác dụng tại chỗ và tác dụng theo đường kinh mà nó thuộc vào. Theo lý luận thần kinh sinh học, huyệt có tác dụng đến cơ quan tương ứng với tiết đoạn thần kinh mà nó thuộc vào. Đề tài nghiên cứu này được tiến hành nhằm góp phần làm sáng tỏ các lý thuyết trên thông qua khảo sát khả năng làm giảm nhịp tim của các huyệt Thiên tuyền (kinh Tâm bào) và Tý nhu (kinh Đại trường). Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả. Đối tượng nghiên cứu: 90 người bình thường, tuổi từ 18 – 30, gồm 53 nam, 37 nữ được gây nhịp nhanh xoang sinh lý và phân vào 3 nhóm theo dõi: nhóm không châm, nhóm châm tả huyệt Thiên tuyền, nhóm châm tả huyệt Tý nhu (mỗi nhóm 30 người). Nhịp tim được theo dõi trước, sau nghiệm pháp gắng sức 1, 2, 3, 4, 5…15 phút. Kết Quả: So sánh nhịp mạch 3 nhóm trước và sau khi châm Thiên tuyền, Tý nhu cho thấy khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Qua nghiên cứu cho thấy việc châm Thiên tuyền và Tý nhu không gây giảm nhịp nhanh xoang ở người bình thường. Từ khóa: Tý nhu, Thiên tuyền, chậm nhịp nhanh xoang. ABSTRACT EFFECT ON SINUSAL TACHYCARDIA OF DISPERSING TIANQUAN (PC 2) OR BINAO (LI 14) IN HEALTHY VOLUNTEERS WITH STRESS TEST Truong Trung Hieu, Phan Quan Chi Hieu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 96 – 100 Background and Aims: Biological effects of acupoints are among the most interested concerns of acupuncturists. According to classical theory of acupuncture, each acupoint possesses local and distant (related meridian) effects. Due to neurobiological theory, biological effect of the acupoint has a close relationship with its correlative dermatome. This study was conducted for clarifying these concepts via testing the effects of Tianquan (PC 2) or Binao (LI 14) in slowing down heart rate of healthy volunteers with stress test. Study design and setting: Clinical trial study stade I. Ninety healthy volunteers, aged 18-30 (53 male, 37 female) with sinusal tachycardia after stress test were enrolled into 3 groups: dispersing Tianquan (PC 2), dispersing Binao (LI 14), and control group (rest). The heart rate was monitored before and after stress test 1, 2, 3, 4, 5,... 15 minutes. Results: There is no statistical significant difference in slowing down the heart rate between the 3 groups. Khoa Y học cổ truyền - Đai hoc Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: ThS. Trương Trung Hiếu. ĐT: 0913956888. Email: bstrunghieu@gmail.com 96 Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học Conclusion: Tianquan (PC 2), Binao (LI 14) has no effect on sinusal tachycardia after stress test. (p>0.05) Keywords: Tianquan (PC 2), Binao (LI 14), sinusal tachycardia. ĐẶT VẤN ĐỀ Tác dụng sinh học của huyệt vị cụ thể như thế nào luôn là những điều mà các nhà châm cứu học rất muốn làm sáng tỏ. Theo lý luận của châm cứu học kinh điển, các huyệt châm cứu đều có tác dụng tại chỗ và tác dụng theo đường kinh mà nó thuộc vào. Theo lý luận thần kinh sinh học, huyệt có tác dụng đến cơ quan tương ứng với tiết đoạn thần kinh mà nó thuộc vào. Đề tài nghiên cứu này được tiến hành nhằm góp phần làm sáng tỏ các lý thuyết trên thông qua khảo sát khả năng làm giảm nhịp tim của các huyệt Thiên tuyền (kinh Tâm bào) và Tý nhu (kinh Đại trường). Mục tiêu tổng quát Khảo sát tác dụng sinh học của huyệt châm cứu trên người bình thường. Mục tiêu chuyên biệt Đánh giá ảnh hưởng của Thiên tuyền và Tý nhu trên nhịp nhanh xoang người bình thường Khảo sát tác dụng phụ của châm (nếu có). Tiêu chuẩn ngưng nghiên cứu Người có triệu chứng vựng châm Người thay đổi ý định, không tham gia nghiên cứu. Tiến hành nghiên cứu Người tham gia được yêu cầu nghỉ ngơi 20 phút sau đó chạy bộ trên máy tập 6 phút. Sau khi chạy bộ, người tham gia được chia thành 3 nhóm: Nhóm 1: Không châm, theo dõi sự thay đổi nhịp tim bình thường. Nhóm 2: Châm tả (Vê kim nhiều lần) Thiên tuyền. Lưu kim 10 phút. Nhóm 3: Châm tả Tý nhu. Lưu kim 10 phút. Đo nhịp mạch trước khi chạy bộ, trước khi châm, sau 1 phút, 2 phút, 3 phút…15phút bằng máy đo Omron. Theo dõi các tai biến khi châm. Xử lý số liệu ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số liệu được xử lý bằng phần mềm: SPSS 11.5 Thiết kế nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ bản, mô tả hàng loạt ca Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu: 90 người bình thường được chia làm 3 nhóm: nhóm không châm, nhóm châm huyệt Thiên tuyền, nhóm châm Tý nhu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Thay đổi nhịp tim Châm tả huyệt thiên tuyền Nhịp xoang nhanh Huyệt thiên tuyền Kinh tâm bào Huyệt tý nhu Kinh đại trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 298 0 0 -
5 trang 288 0 0
-
8 trang 244 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 238 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 219 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 205 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
5 trang 185 0 0
-
13 trang 185 0 0
-
12 trang 177 0 0