Danh mục

Khảo sát sự thay đổi tần số tim khi châm tả huyệt âm khích và khích môn trên nhịp nhanh xoang sau gắng sức ở người bình thường

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.33 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được tiến hành nhằm góp phần làm sáng tỏ các lý thuyết trên thông qua khảo sát khả năng làm giảm tần số tim của các huyệt âm khích (thuộc kinh tâm) và khích môn (thuộc kinh tâm bào). Nghiên cứu tiến hành trên 90 người bình thường, tuổi từ 18- 30, gồm 44 nam và 46 nữ được gây nhịp nhanh xoang sinh lý và phân vào 3 nhóm theo dõi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự thay đổi tần số tim khi châm tả huyệt âm khích và khích môn trên nhịp nhanh xoang sau gắng sức ở người bình thườngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI TẦN SỐ TIM KHI CHÂM TẢ HUYỆT ÂM KHÍCHVÀ KHÍCH MÔN TRÊN NHỊP NHANH XOANG SAU GẮNG SỨC Ở NGƯỜIBÌNH THƯỜNGTrương Trung Hiếu*TÓM TẮTTình hình chung và mục tiêu nghiên cứu: Tác dụng sinh học của huyệt vị luôn là mối quan tâm hàng đầucủa các chuyên gia châm cứu. Theo lý luận của châm cứu học cổ điển, các huyệt thường có 3 nhóm tác dụngchính: tại chỗ, theo đường kinh và đặc hiệu. Theo lý luận thần kinh sinh học, huyệt có thể ảnh hưởng đến cơ quancó cùng tiết đoạn thần kinh với nó. Đề tài này được tiến hành nhằm góp phần làm sáng tỏ các lý thuyết trênthông qua khảo sát khả năng làm giảm tần số tim của các huyệt Âm khích (thuộc kinh Tâm) và Khích môn (thuộckinh Tâm bào).Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cơ bản.Đối tượng nghiên cứu: 90 người bình thường, tuổi từ 18- 30, gồm 44 nam và 46 nữ được gây nhịp nhanhxoang sinh lý và phân vào 3 nhóm theo dõi: Nhóm không châm, nhóm châm tả huyệt Âm khích, nhóm châm tảhuyệt Khích môn (mỗi nhóm 30 người). Tần số tim được theo dõi trước, sau nghiệm pháp gắng sức, sau khi châmmỗi phút đến 15 phút.Kết quả: So sánh tần số tim 3 nhóm trước và sau khi châm Âm khích và Khích môn cho thấy khác biệt khôngcó ý nghĩa thống kê.Kết luận: Qua nghiên cứu cho thấy việc châm tả Âm khích và Khích môn không gây giảm nhịp nhanh xoangở người bình thường.Từ khóa: Âm khích, Khích môn, nhịp nhanh xoang.ABSTRACTEFFECTS ON SINUSAL TACHYCARDIA OF DISPERSING YINXI (HT 6) OR XIMEN (PC 4) INHEALTHY VOLUNTEERS WITH STRESS TESTTruong Trung Hieu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 - 2014: 1 - 6Background and Aims: Biological effects of acupuncture points are the most interested concerns ofacupuncturist. Based on classical theory of acupuncture, each acupoint possesses local, distant (related meridian)and specific effects. Due to neurobiological theory, biological effects of the acupoint has a close relationship with itscorrelative dermatome. This study was conducted for clarifying these concepts via testing the effects of Yinxi (HT6) or Ximen (PC 4) in slowing down heart rate of healthy volunteers with stress test.Study design and setting: fundamental study. Ninety healthy volunteers, aged 18- 30 (44 male, 46 female)with sinusal tachycardia after stress test were divided into 3 groups: dispersing Yinxi (HT 6), dispersing Ximen(PC 4), and control group (rest). The heart rate was monitored before and after stress test, after acupuncturedevery minute in the next 20 minutes.Results: There is no statistical significant difference in slowing down the heart rate between the 3 groups.Conclusion: Dispersing Yinxi (HT 6), Ximen (PC 4) shows no effect on sinusal tachycardia after stress test(p > 0.05).Keywords: Yinxi (HT 6), Ximen (PC 4), sinusal tachycardia.* Khoa Y học Cổ Truyền – Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: ThS. Trương Trung HiếuĐT: 0913956888Chuyên Đề Y Học Cổ TruyềnEmail: bstrunghieu@gmail.com1Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014ĐẶT VẤN ĐỀTác dụng sinh học của huyệt vị luôn là mốiquan tâm hàng đầu của những nhân viên châmcứu(1,3,4,6). Nhiều nghiên cứu đã được thực hiệnđể tìm hiểu vấn đề trên. Theo lý luận của châmcứu học cổ điển, các huyệt thường có 3 nhóm tácdụng chính: tại chỗ, theo đường kinh và đặchiệu. Với lý luận trên, huyệt trên đường kinhTâm hoặc Tâm bào (Tâm bào là ngoại vệ củaTâm) có khả năng tác động đến nhịp mạch thôngqua chức năng “Tâm chủ huyết mạch”của hệthống kinh Tâm. Theo lý luận thần kinh sinhhọc, huyệt có thể ảnh hưởng đến cơ quan cócùng tiết đoạn thần kinh với nó. Đề tài này đượctiến hành nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đềÂm khích và Khích môn là các huyệt nằm trênkinh Tâm và Tâm bào có chức năng chủ huyếtmạch, vậy tác động trên hai huyệt này có gâyảnh hưởng đến nhịp tim không?Mục tiêu chuyên biệt- Đánh giá ảnh hưởng của Âm khích vàKhích môn trên nhịp xoang nhanh người bìnhthường.Nếu bốc thăm III: Xếp vào nhóm chứng,không châm cứu.Tiêu chuẩn chọn đối tượng- Tuổi 18 - 30, không phân biệt giới tính nghề nghiệp; tình nguyện tham gia nghiên cứuvới tiêu chuẩn:- Không có tiền căn bệnh tim mạch. Khôngcó tiền căn bệnh mạn tính: thiếu máu, cườnggiáp, bệnh phổi mạn, suy thận mạn, viêm khớpdạng thấp.- Có nhịp tim đều, trùng với mạch quay, tầnsố 70 - 90 nhịp/phút trước nghiệm pháp và cónhịp tim từ trên 100 đến dưới 140 nhịp/ phút saunghiệm pháp gắng sức.- Trạng thái tinh thần bình thường trongngày tiến hành nghiên cứu.- Không sử dụng chất kích thích như rượu,cà phê, thuốc lá trước nghiên cứu 24 giờ.- Không dùng thuốc ảnh hưởng nhịp timtrước khi nghiên cứu 24 - 48 giờ.Tiêu chuẩn loạiĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU- Các trường hợp có biểu hiện rối loạn thầnkinh thực vật: ra mồ hôi tay, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: