Khảo sát sự tự chủ của trẻ vị thành niên có bố mẹ ly thân/ly hôn tại thành phố Huế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.60 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả sự tự chủ của trẻ vị thành niên có bố mẹ ly thân/ly hôn và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự tự chủ ở trẻ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 309 trẻ vị thành niên trong gia đình có bố mẹ ly thân/ly hôn trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự tự chủ của trẻ vị thành niên có bố mẹ ly thân/ly hôn tại thành phố HuếTạp chí Y Dược Huế - Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế - Số 5, tập 13, tháng 9/2023Khảo sát sự tự chủ của trẻ vị thành niên có bố mẹ ly thân/ly hôn tạithành phố Huế Trần Bình Thắng1, Võ Nữ Hồng Đức1, Nguyễn Ngô Bảo Khuyên1, Nguyễn Văn Thông1, Đặng Thị Kim Chi1, Phạm Thị Thu Hà1, Hồ Uyên Phương1, Trần Thị Trà My1, Nguyễn Thanh Gia1, Nguyễn Minh Tâm1, Nguyễn Minh Tú1* (1) Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Trong thời kỳ hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của nước ta hiện nay, sự tự chủ hay niềmtin vào bản thân của học sinh thật sự rất cần thiết. Người có sự tự chủ cao là người có khả năng tự đánh giáđược chính xác, sẵn sàng đối phó với rủi ro và ý thức hoàn thành công việc. Nghiên cứu nhằm mục tiêu: môtả sự tự chủ của trẻ vị thành niên có bố mẹ ly thân/ly hôn và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự tự chủở trẻ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 309 trẻ vị thành niên tronggia đình có bố mẹ ly thân/ly hôn trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Số liệu được thu thậpbằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp đối tượng bằng bộ câu hỏi bao gồm các thông tin về nhân khẩu-xã hộihọc, môi trường học đường, thang đo đánh giá mức độ tự chủ/tự tin của bản thân (Generalized Self-Efficacyscale – GSE). Hồi quy logistic đa biến được sử dụng để xác định yếu tố liên quan với mức độ tự chủ của trẻ.Kết quả: 40,8% (KTC 95%: 35,9 - 46,3) trẻ vị thành niên trong gia đình ly thân/ly hôn có sự tự chủ thấp. Môhình hồi quy đa biến logistic cho thấy một số yếu tố liên quan sự tự chủ của trẻ là: giới tính, nhóm tuổi, tìnhtrạng kinh tế gia đình, học lực, thời gian ly thân/ly hôn của bố mẹ, sống chung với ai, bạo lực học đường, bịbắt nạt, môi trường trường học, với mức ý p < 0,05. Kết luận: Trẻ vị thành niên trong gia đình có bố mẹ lythân/ly hôn có sự tự chủ khá thấp. Do đó cần cung cấp cho trẻ kiến thức về sự tự chủ, kết hợp giữa ngườichăm sóc trẻ và nhà trường để nâng cao sự tự chủ của trẻ. Từ khóa: sự tự chủ, trẻ vị thành niên, ly thân/ly hôn.The self - efficacy of adolescents with a divorced or separated in Hue city Tran Binh Thang1, Vo Nu Hong Duc1, Nguyen Ngo Bao Khuyen1, Nguyen Van Thong1, Pham Thi Thu Ha1, Ho Uyen Phuong1, Dang Thi Kim Chi1, Tran Thi Tra My1, Nguyen Thanh Gia1, Nguyen Minh Tam1, Nguyen Minh Tu1* (1) Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University Abstract Objective: This study aimed to describe the self-efficacy of adolescent children from divorced/separatedfamilies and identify factors that correlate with their self-efficacy. Materials and methods: A cross-sectionaldescriptive study was conducted on 309 students from divorced/separated families in Hue City. Data werecollected through direct interviews with the participants, using a set of questions that included informationabout sociodemographics, school environment, and the Generalized Self-Efficacy scale (GSE). Multivariatelogistic regression was used to identify factors related to children’s self-efficacy. Results: The results showedthat 40.8% (95% CI: 35.9 - 46.3) of adolescents from separated/divorced families had low self-efficacy. Thefactors related to children’s self-efficacy, according to the multivariate logistic regression model, were gender,age group, economic family status, academic performance, parents’ divorce/separation time, living withwhom, school bullying, being bullied, and school environment. Conclusions: Adolescents from separated/divorced families had low self-efficacy. Therefore, it is necessary to provide children with knowledge of self-efficacy and to collaborate between caregivers and schools to enhance children’s self-efficacy. Keywords: self-efficacy, aldolescents, separated/divorced. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ muốn đạt hiệu quả thông qua các hoạt động. Người Sự tự chủ là ý thức và niềm tin cá nhân vào bản có sự tự chủ cao là người có khả năng tự đánh giáthân về việc họ có thể tạo ra sự thay đổi và mong được chính xác, sẵn sàng đối phó với rủi ro và ý thức Tác giả liên hệ: Nguyễn Minh Tú - Email: nmtu@huemed-univ.edu.vn DOI: 10.34071/jmp.2023.5.11 Ngày nhận bài: 24/7/2023; Ngày đồng ý đăng: 10/9/2023; Ngày xuất bản: 25/9/2023 82 HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY ISSN 1859-3836 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự tự chủ của trẻ vị thành niên có bố mẹ ly thân/ly hôn tại thành phố HuếTạp chí Y Dược Huế - Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế - Số 5, tập 13, tháng 9/2023Khảo sát sự tự chủ của trẻ vị thành niên có bố mẹ ly thân/ly hôn tạithành phố Huế Trần Bình Thắng1, Võ Nữ Hồng Đức1, Nguyễn Ngô Bảo Khuyên1, Nguyễn Văn Thông1, Đặng Thị Kim Chi1, Phạm Thị Thu Hà1, Hồ Uyên Phương1, Trần Thị Trà My1, Nguyễn Thanh Gia1, Nguyễn Minh Tâm1, Nguyễn Minh Tú1* (1) Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Trong thời kỳ hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của nước ta hiện nay, sự tự chủ hay niềmtin vào bản thân của học sinh thật sự rất cần thiết. Người có sự tự chủ cao là người có khả năng tự đánh giáđược chính xác, sẵn sàng đối phó với rủi ro và ý thức hoàn thành công việc. Nghiên cứu nhằm mục tiêu: môtả sự tự chủ của trẻ vị thành niên có bố mẹ ly thân/ly hôn và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự tự chủở trẻ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 309 trẻ vị thành niên tronggia đình có bố mẹ ly thân/ly hôn trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Số liệu được thu thậpbằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp đối tượng bằng bộ câu hỏi bao gồm các thông tin về nhân khẩu-xã hộihọc, môi trường học đường, thang đo đánh giá mức độ tự chủ/tự tin của bản thân (Generalized Self-Efficacyscale – GSE). Hồi quy logistic đa biến được sử dụng để xác định yếu tố liên quan với mức độ tự chủ của trẻ.Kết quả: 40,8% (KTC 95%: 35,9 - 46,3) trẻ vị thành niên trong gia đình ly thân/ly hôn có sự tự chủ thấp. Môhình hồi quy đa biến logistic cho thấy một số yếu tố liên quan sự tự chủ của trẻ là: giới tính, nhóm tuổi, tìnhtrạng kinh tế gia đình, học lực, thời gian ly thân/ly hôn của bố mẹ, sống chung với ai, bạo lực học đường, bịbắt nạt, môi trường trường học, với mức ý p < 0,05. Kết luận: Trẻ vị thành niên trong gia đình có bố mẹ lythân/ly hôn có sự tự chủ khá thấp. Do đó cần cung cấp cho trẻ kiến thức về sự tự chủ, kết hợp giữa ngườichăm sóc trẻ và nhà trường để nâng cao sự tự chủ của trẻ. Từ khóa: sự tự chủ, trẻ vị thành niên, ly thân/ly hôn.The self - efficacy of adolescents with a divorced or separated in Hue city Tran Binh Thang1, Vo Nu Hong Duc1, Nguyen Ngo Bao Khuyen1, Nguyen Van Thong1, Pham Thi Thu Ha1, Ho Uyen Phuong1, Dang Thi Kim Chi1, Tran Thi Tra My1, Nguyen Thanh Gia1, Nguyen Minh Tam1, Nguyen Minh Tu1* (1) Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University Abstract Objective: This study aimed to describe the self-efficacy of adolescent children from divorced/separatedfamilies and identify factors that correlate with their self-efficacy. Materials and methods: A cross-sectionaldescriptive study was conducted on 309 students from divorced/separated families in Hue City. Data werecollected through direct interviews with the participants, using a set of questions that included informationabout sociodemographics, school environment, and the Generalized Self-Efficacy scale (GSE). Multivariatelogistic regression was used to identify factors related to children’s self-efficacy. Results: The results showedthat 40.8% (95% CI: 35.9 - 46.3) of adolescents from separated/divorced families had low self-efficacy. Thefactors related to children’s self-efficacy, according to the multivariate logistic regression model, were gender,age group, economic family status, academic performance, parents’ divorce/separation time, living withwhom, school bullying, being bullied, and school environment. Conclusions: Adolescents from separated/divorced families had low self-efficacy. Therefore, it is necessary to provide children with knowledge of self-efficacy and to collaborate between caregivers and schools to enhance children’s self-efficacy. Keywords: self-efficacy, aldolescents, separated/divorced. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ muốn đạt hiệu quả thông qua các hoạt động. Người Sự tự chủ là ý thức và niềm tin cá nhân vào bản có sự tự chủ cao là người có khả năng tự đánh giáthân về việc họ có thể tạo ra sự thay đổi và mong được chính xác, sẵn sàng đối phó với rủi ro và ý thức Tác giả liên hệ: Nguyễn Minh Tú - Email: nmtu@huemed-univ.edu.vn DOI: 10.34071/jmp.2023.5.11 Ngày nhận bài: 24/7/2023; Ngày đồng ý đăng: 10/9/2023; Ngày xuất bản: 25/9/2023 82 HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY ISSN 1859-3836 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Hồi quy logistic đa biến Sức khỏe tâm thần Tư vấn giáo dục sức khỏe Y học cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kết quả chăm sóc người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2023
10 trang 446 0 0 -
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
6 trang 223 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
Độ tin cậy và giá trị của thang đo chỉ số môi trường thực hành chăm sóc điều dưỡng
8 trang 220 0 0 -
13 trang 200 0 0