Danh mục

Khảo sát tác động hạ đường huyết của vỏ thân vừng quả xoan (careya arboreae roxb. lecythidaceae)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát tác động của cao chiết từ vỏ thân vừng quả xoan trên bệnh đái tháo đường type 2 được đánh giá trên chuột nhắt được gây bệnh đái tháo đường. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tác động hạ đường huyết của vỏ thân vừng quả xoan (careya arboreae roxb. lecythidaceae)Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT TÁC ĐỘNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA VỎ THÂN VỪNG QUẢXOAN (CAREYA ARBOREAE ROXB. LECYTHIDACEAE)Nguyễn Trần Châu Đỗ Mai Anh, Đỗ Mộng Quỳnh**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Trong số các thảo dược được dùng để trị bệnh đái tháo đường, mặc dù Vừng quả xoan (Careyaarboreae) chưa được đưa vào nghiên cứu và sử dụng rộng rãi nhưng trên thế giới đã có một số công trình nghiêncứu cho thấy Vừng quả xoan có các tác dụng như: kháng khuẩn, chống oxy hóa, ức chế enzyme α-glucosidase.Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tác động của cao chiết từ vỏ thân Vừng quả xoan trên bệnh đái tháo đườngtype 2 được đánh giá trên chuột nhắt được gây bệnh đái tháo đường.Phương tiện và phương pháp: Nghiên cứu thực nghiệm có nhóm chứng ngẫu nhiên thực hiện tại Phòngthí nghiệm Y Dược Cổ Truyền - Khoa Y Học Cổ Truyền - ĐHY Dược TP. HCM. Tác động hạ đường huyết củacao chiết từ vỏ thân Vừng quả xoan được đánh giá trên chuột được gây đái tháo đường bằng alloxan.Kết quả: Cao Vừng quả xoan làm giảm nồng độ đường huyết của chuột sau 15 ngày dùng đường uống liều2g/kg/ngày.Kết luận: Tác động hạ đường huyết của cao Vừng được xác định trên mô hình chuột nhắt được gây đái tháođường.Từ khóa: Cây Vừng quả xoan, tác động hạ đường huyết.ABSTRACTSTUDY ON THE EXPERIMENTAL HYPOGLYCEMIC EFFECT OF CAREYA ARBOREAE ROXB.LECYTHIDACEAENguyen Tran Chau Do Mai Anh, Do Mong Quynh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 175 - 179Background: Although Careya Arboreae have not been widely used and studied but it has showed someeffects such as: antimicrobial, anti-oxidant, and anti α-glucosidase.Objectives: In this study, the efficacy of Careya Arboreae extract in type 2 diabetes mellitus was evaluatedon diabetic mice induced by alloxan.Materials and Methods: This experimental case study (randomized, controlled) was conducted inPharmacological Laboratory of Traditional Medicine Faculty - University of Medicine and Pharmacy in HCMcity. The hypoglycemic effect of Careya Arboreae was evaluated in diabetic mice induced by alloxan.Results: The Careya Arboreae extracts reduced plasma glucose levels of all mice after 15 days of oral dose of2g/kg per day.Conclusions: The hypoglycemic effect of Careya Arboreae was determined in diabetic mice models.Keywords: Careya Arboreae, hypoglycemic effect.Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Dược Tp. HCM** Khoa Dược –Đại học Y dược Tp. HCMTác giả liên lạc: ThS Nguyễn Trần Châu Đỗ Mai Anh ĐT: 0977979257 email:maianhyhct@ump.edu.vnChuyên Đề Y Học Cổ Truyền175Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcĐẶT VẤN ĐỀPhương pháp nghiên cứuĐái tháo đường là một bệnh mạn tính, có tácđộng của yếu tố di truyền, do hậu quả của sựthiếu hụt insulin. Do sự gia tăng quá độ của tỷlệ bệnh nhân đái tháo đường nên việc điều trịbệnh và những biến chứng phức tạp của cănbệnh này đòi hỏi chi phí khá cao. Trong số cácthảo dược được dùng để trị bệnh đái tháođường, mặc dù Vừng quả xoan chưa được đưavào nghiên cứu và sử dụng rộng rãi nhưng trênthế giới đã có một số công trình nghiên cứu chothấy Vừng quả xoan có tác dụng điều trị cácbệnh: tiêu chảy, kháng khuẩn, kháng khối u,chống oxy hoá, tác động ức chế enzyme αglucosidase (4,2). Vì vậy, đề tài này thực hiện vớimục tiêu thử tác dụng điều trị bệnh đái tháođường từ dịch chiết nước vỏ thân Vừng quảxoan.Gây đái tháo đường thực nghiệm (5,1)Chuột sau khi đã nuôi ổn định, trọng lượng22-27g. Chọn những chuột khoẻ mạnh để gâybệnh. Chuột được bỏ đói qua đêm. Sau đó tiếnhành cân để xác định trọng lượng, lấy máu xácđịnh glucose huyết lúc đói, tiêm tĩnh mạch đuôingay sau đó dung dịch alloxan pha trong nướcmuối sinh lý 2% liều 60mg/kg thể trọng (tínhtheo alloxan monohydrat).PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUNguyên liệuVỏ thân Vừng quả xoan (Careya arborea Roxb.Lecythidaceae) được thu hái tại Iagrai Gia Lai,xay thành bột thô. Độ ẩm trung bình của dượcliệu: 10,81%. Dịch chiết nước được cô cách thuỷthành dạng cao đặc. Độ ẩm của cao: 24,05%Động vật thí nghiệmChuột được mua ở viện Pasteur, giốngSwiss abino, phái đực, khoẻ mạnh, cân nặng từ22-27g (khoảng 4-6 tuần tuổi). Do viện PasteurTp. HCM cung cấp, được nuôi ổn định từ 2- 4ngày trước khi làm thí nghiệm.Hoá chất thử nghiệmAlloxan monohydrat (Sigma Aldrich)NaCl 0,9%Acarbose (Glucobay )®Thiết bịQue thử nước tiểu: 10 thông số HT-10AMáy ly tâm: SigmaMáy đo UV/Vis: HITACHI U-1900176Thức ăn và nước uống được cho trở lại 30phút sau khi tiêm. Sau 72 giờ ghi nhận lại đườnghuyết lúc đói, đường niệu, để xác định tìnhtrạng đái tháo đường ở chuột.Phương pháp định lượng glucose huyết (3)Phần huyết tương sau khi ly tâm với tốc độ3000 vòng/ 5 phút ở nhiệt độ 200C sẽ được sửdụng để xác định glucose huyết bằng phươngpháp enzyme màu (phương pháp glucoseoxidase).Phương pháp xác định đường niệuSử dụng phương pháp dùng que thử đểphát hiện nhanh và chính xác glucose, có trongnước tiểu.Phương pháp điều trịSau 72 giờ tiêm alloxan, chọn những conchuột đủ điều kiện để đưa vào điều trị:Đường huyết đói (sau 12 giờ nhịn đói) 250mg/dl và  400mg/dlĐường niệu dương tính.Cho chuột uống cao Lộc vừng với liều 2g/kgvà liều 2g cao/kg kết hợp acarbose 30mg/kg theodõi trong 15 ngày, cứ mỗi 5 ngày lấy máu thửglucose huyết lúc đói (sau 8 giờ nhịn đói).Phương pháp phân tích kết quảSố liệu được xử lý thống kê bằng phần mềmminitab 15. Các đồ thị được vẽ bằng phần mềmsigma plot 10.0. Số liệu trước khi xử lý thống kêsẽ được kiểm tra về phân phối đồng đều,phương sai tương đương. Dùng T-test hayMann-Whitney để so sánh giữa các số liệu.Chuyên Đề Y Học Cổ TruyềnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcKẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNKhảo sát invivo tác động ức chế α – glucosidase trên chuột bình thường của cao Lộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: