Danh mục

Khảo sát tác dụng ức chế tyrosinase của Phù tang chí bảo đan, bài Câu kỷ tử, Sinh địa, bài Nhục quế, Rau má, bài Thiên môn đông, Hạnh nhân, Mật ong và Liên nhục được sử dụng làm sáng da theo y học cổ truyền

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 482.56 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm mục đích sàng lọc và chứng minh khả năng ức chế tyrosinase của một số bài thuốc Y học cổ truyền được phối hợp từ các dược liệu trên, chúng tôi lựa chọn bài thuốc Phù tang chí bảo đan, bài thuốc Câu kỷ tử, Sinh địa, bài thuốc Nhục quế, Rau má, bài thuốc Thiên môn đông, Hạnh nhân, Mật ong và Liên nhục sử dụng độc vị để tiến hành đề tài “Khảo sát tác dụng ức chế tyrosinase của một số bài thuốc và dược liệu được sử dụng làm sáng da theo Y học cổ truyền”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tác dụng ức chế tyrosinase của Phù tang chí bảo đan, bài Câu kỷ tử, Sinh địa, bài Nhục quế, Rau má, bài Thiên môn đông, Hạnh nhân, Mật ong và Liên nhục được sử dụng làm sáng da theo y học cổ truyền HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 KHẢO SÁT TÁC DỤNG ỨC CHẾ TYROSINASE CỦA PHÙ TANG CHÍ BẢO ĐAN, BÀI CÂU KỶ TỬ, SINH ĐỊA, BÀI NHỤC QUẾ, RAU MÁ, BÀI THIÊN MÔN ĐÔNG, HẠNH NHÂN, MẬT ONG VÀ LIÊN NHỤC ĐƯỢC SỬ DỤNG LÀM SÁNG DA THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Đoàn Đức Hạnh1, Lý Chung Huy1, Thân Quốc An Hạ2, Nguyễn Thành Trung2, Nguyễn Thành Triết1TÓM TẮT 31 hợp từ các dược liệu trên để tiến hành khảo sát Đặt vấn đề và mục tiêu: Nám da là một khả năng ức chế tyrosinase.bệnh phổ biến ở nước ta gây ảnh hưởng nhiều Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:đến tâm sinh lý và thẩm mỹ. Theo Y học hiện Cao chiết nước của 4 bài thuốc và 1 dược liệuđại, điều trị nám da bằng con đường ức chế quá được kí hiệu là M1, M2, M3, M4, M5 có côngtrình phản ứng oxi hóa khử của enzym tyrosinase dụng làm sáng da trong Y học cổ truyền được thửlên tyrosin là phương pháp giúp kiểm soát lượng nghiệm hoạt tính ức chế tyrosinase in vitro.melanin được tạo thành không vượt ngưỡng. Kết quả: Ở nồng độ 500 µg/ml, chia làm 2Theo Y học cổ truyền, biểu hiện lâm sàng của nhóm: hoạt tính ức chế tyrosinase >25%: M1,nám da tương ứng với chứng kết tụ sắc tố và M3, M5; hoạt tính ức chế tyrosinase 25%: M3 có ýđược công bố, nhiều loại dược liệu đóng vai trò nghĩa thống kê M1; M5 không có ý nghĩa thốngquân dược trong các bài thuốc dùng làm sáng da kê với M1, M3. Sự khác biệt về khả năng ức chếtừ xa xưa như Tang diệp, Nhục quế, Câu kỷ tử, tyrosinase của nhóm 25%): M1, M3, M5, Nhóm 2 ( TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 CINNAMOMI, HERBA CENTELLAE difference in the ability to inhibit tyrosinase ASIATICAE, REMEDY RADIX between the drugs in the group >25%: M3 has ASPARAGI COCHINCHINENSIS, statistical significance M1; M5 is not statisticallySEMEN ARMENIACAE AMARUM AND significant with M1, M3. The difference inSEMEN NELUMBINIS USED FOR SKIN tyrosinase inhibition of the 25%):inhibiting the tyrosinase enzyme oxidation- M1, M3, M5, group 2 (25%: M1, M3, M5; tyrosinase muốn, cũng như để khảo sát tiềm năng sửinhibitory activity HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023dụng thuốc Y học cổ truyền như một biệnpháp điều trị hỗ trợ. Dựa trên những kết quả thực nghiệm invitro đã được công bố có tác dụng ức chếtyrosinase [5,7,10,11], nhiều loại dược liệunhư Tang diệp, Nhục quế, Câu kỷ tử, Thiênmôn đông và Liên nhục… được lựa chọn chonghiên cứu lần này. Tất cả đều là những vịthuốc, vị quân dược trong các bài thuốc làmsáng da từ xa xưa. Tuy nhiên, các bài thuốcnày chưa có nghiên cứu nào về mặt cơ chếđược ghi nhận liên quan tới tác dụng làm Dược liệu, dụng cụ, hóa chấtsáng da, trong đó một trong những cơ chế Dược liệuquan trọng là ức chế tyrosinase. Do đó, nhằm Các dược liệu được mua từ khoa Y họcmục đích sàng lọc và chứng minh khả năng cổ truyền Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minhức chế tyrosinase của một số bài thuốc Y học cơ sở 3, nguồn cung cấp từ công ty cổ phầncổ truyền được phối hợp từ các dược liệu Dược liệu Trung ương I, chất lượng theo tiêu chuẩn cơ sở của công ty.trên, chúng tôi lựa chọn bài thuốc Phù tang Nghiên cứu được thực hiện ở Viện khoachí bảo đan, bài thuốc Câu kỷ tử, Sinh địa, học vật liệu ứng dụng - Viện hàn lâm khoabài thuốc Nhục quế, Rau má, bài thuốc Thiên học công nghệ Việt Nam.môn đông, Hạnh nhân, Mật ong và Liên nhục Bảng 2. Dụng cụ và hóa chất trongsử dụng độc vị [1,2,3,4] để tiến hành đề tài nghiên cứu“Khảo sát tác dụng ức chế tyrosinase củamột số bài thuốc và dược liệu được sử dụnglàm sáng da theo Y học cổ truyền”.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Bốn bài thuốc và một dược liệu đượctham khảo trong các sách cổ, các sách 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Mô hình nghiên cứu ức chếphương thuốc dân gian và sách điều trị theo tyrosinasenghiệm phương có tác dụng làm sá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: