Khảo sát thành phần hóa học và tác dụng kháng vi sinh vật in vitro của tinh dầu toàn cây loài Liên tiền thảo (Glechoma hederacea L.)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.64 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thành phần tinh dầu và tác dụng kháng vi sinh vật của toàn cây loài Liên tiền thảo. Tinh dầu toàn cây loài Liên tiền thảo có thể là nguồn cung cấp 1,8-cineol, germacren D và kháng khuẩn tự nhiên đầy hứa hẹn để phát triển các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thành phần hóa học và tác dụng kháng vi sinh vật in vitro của tinh dầu toàn cây loài Liên tiền thảo (Glechoma hederacea L.)TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG VI SINH VẬT IN VITRO CỦA TINH DẦU TOÀN CÂY LOÀI LIÊN TIỀN THẢO (GLECHOMA HEDERACEA L.) Nguyễn Văn Phúc1, Nguyễn Thanh Tùng2, Nguyễn Khắc Tiệp2 và Trần Thị Hằng An1, 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Trường Đại học Dược Hà Nội Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thành phần tinh dầu và tác dụng kháng vi sinh vật của toàncây loài Liên tiền thảo. Dược liệu được chưng cất tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước, sau đó đượcnghiên cứu thành phần bằng GC-MS đã xác định được 59 thành phần chiếm 98,03% tổng hàm lượng tinhdầu, trong đó thành phần chính là p-sec-butylphenol (17,66%), 1,8-cineol (11,33%), germacren D (9,97%),β- caryophyllen (9,19%), γ-terpinen (7,12%). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tinh dầu Liên tiền thảo thểhiện tác dụng kháng vi sinh vật và diệt khuẩn trên S. aureus (cả MSSA và MRSA) và C. Albicans ở nồngđộ MIC và MBC trong khoảng 1-8 µL/mL. Nhưng không thể hiện tác dụng trên E. coli và P. aeruginosacho tới nồng độ 32 µL/mL. Tinh dầu toàn cây loài Liên tiền thảo có thể là nguồn cung cấp 1,8-cineol,germacren D và kháng khuẩn tự nhiên đầy hứa hẹn để phát triển các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên mới.Từ khóa: Liên tiền thảo, tinh dầu, khánh vi sinh vật.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Họ Bạc hà (Lamiaceae) có khoảng 3500 loài hái quanh năm nhưng tốt nhất là vào mùa hè.2,3trong 220 chi, phân bố trên toàn thế giới, nhưng Trong Y học cổ truyền Liên tiền thảo được thuchủ yếu ở khu vực Địa Trung Hải và Tây Nam hái toàn cây, phơi hoặc sấy khô, vị thuốc có vịÁ. Trong đó, Glechoma là một chi nhỏ trong họ cay, hơi đắng, tính lương, có tác dụng lợi thấpBạc hà với khoảng 8 loài là các cây bụi hoặc thông lâm, thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết hoáthân thảo, phân bố chủ yếu ở châu Á, châu Âu, ứ, là vị thuốc quan trọng trong các bài thuốc dânngoài ra còn được trồng ở Bắc và Nam Mỹ.1 gian chữa viêm nhiễm ngoài da, viêm gan, viêmTheo nghiên cứu Đỗ Huy Bích và cộng sự năm túi mật, sỏi mật, sỏi tiết niệu, thủy thũng…2 Liên2006, Việt Nam chỉ có 1 loài Liên tiền thảo hay tiền thảo đã được nghiên cứu nhiều về thànhcòn gọi là Rau má lông, Hoạt huyết đan có tên phần hóa học chủ yếu các nhóm hoạt chất nhưkhoa học là Glechoma hederacea L., phân bố terpenoid, flavonoid và alcaloid.4-7 Nghiên cứuở một số vùng núi có độ cao từ 500-1600m, trên in vitro và in vivo với các tác dụng dược lýthuộc các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, lợi tiểu, lợi mật, kháng khuẩn, kháng viêm, hạYên Bái, Lào cai...2,3 Liên tiền thảo thuộc loại mỡ máu, hạ đường huyết…4-7 Thành phần hoạtcây thảo đặc biệt ưa ẩm, chịu bóng thường chất tinh dầu của loài Liên tiền thảo đã có mộtmọc thành đám ở gần bờ suối, toàn cây thu số nghiên cứu trên thế giới, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về tinh dầu của loài Liên tiềnTác giả liên hệ: Trần Thị Hằng An thảo thu hái tại Việt Nam, mặt khác hàm lượngTrường Đại học Y Hà Nội và thành phần của tinh dầu có thể thay đổi theoEmail: tranthihangan@hmu.edu.vn mùa thu hái, cây mọc tự nhiên hay trồng, trồngNgày nhận: 26/07/2024 và thu hái ở các vùng khác nhau, thu hái cácNgày được chấp nhận: 04/09/2024 bộ phận khác nhau của cây… Mặt khác, nghiên346 TCNCYH 181 (08) - 2024 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCcứu tác dụng kháng vi sinh vật của tinh dầu tip 1000, 200µL cho micropipet của AHN, Đức;luôn được các nhà khoa học quan tâm, nghiên đĩa 96 giếng của SPL (code 90096), Hàn quốc,cứu của Linjie Feng, cho thấy thành phần tinh Pipet đa kênh, đơn kênh của AHN, Đức, tủ cấydầu thu hái từ lá loài Aeschynomene indica Topsafe, Italya.L. có thành phần chính gồm (E-caryophyllen, 2. Phương phápLinalool.) có tác dụng kháng Staphylococcus Phương pháp thu tinh dầuaureus và Bacilus subtilis.8 Nghiên cứu của 1kg toàn cây tươi cây Liên tiền thảo thu vềRoxana Aurelia C. Bălașoiu, tinh dầu từ loài được làm sạch, cắt nhỏ, cho vào nồi chưngLavandula angustifolia, có thành phần chính cất lôi cuốn hơi nước trong thời gian 3h ở ápgồm (1-8 cineol, camphor..), có tác dụng kháng suất thường. Tinh dầu thu được ở dạng lỏngchủng vi khuẩn Gram (+) cao hơn chủng vi loại nước bằng muối Natri-sulfat khan, lưu trữkhuẩn Gram (-)…9 Chính vì vậy, chúng tôi trong tủ lạnh ở nhiệt độ 4oC, sau đó đem phântiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác tích thành phần hóa học và đánh giá tác dụngđịnh thành phần hóa học và đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật.kháng vi sinh vật của tinh dầu toàn cây loài Liên Phương pháp phân tích thành phần h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thành phần hóa học và tác dụng kháng vi sinh vật in vitro của tinh dầu toàn cây loài Liên tiền thảo (Glechoma hederacea L.)TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG VI SINH VẬT IN VITRO CỦA TINH DẦU TOÀN CÂY LOÀI LIÊN TIỀN THẢO (GLECHOMA HEDERACEA L.) Nguyễn Văn Phúc1, Nguyễn Thanh Tùng2, Nguyễn Khắc Tiệp2 và Trần Thị Hằng An1, 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Trường Đại học Dược Hà Nội Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thành phần tinh dầu và tác dụng kháng vi sinh vật của toàncây loài Liên tiền thảo. Dược liệu được chưng cất tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước, sau đó đượcnghiên cứu thành phần bằng GC-MS đã xác định được 59 thành phần chiếm 98,03% tổng hàm lượng tinhdầu, trong đó thành phần chính là p-sec-butylphenol (17,66%), 1,8-cineol (11,33%), germacren D (9,97%),β- caryophyllen (9,19%), γ-terpinen (7,12%). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tinh dầu Liên tiền thảo thểhiện tác dụng kháng vi sinh vật và diệt khuẩn trên S. aureus (cả MSSA và MRSA) và C. Albicans ở nồngđộ MIC và MBC trong khoảng 1-8 µL/mL. Nhưng không thể hiện tác dụng trên E. coli và P. aeruginosacho tới nồng độ 32 µL/mL. Tinh dầu toàn cây loài Liên tiền thảo có thể là nguồn cung cấp 1,8-cineol,germacren D và kháng khuẩn tự nhiên đầy hứa hẹn để phát triển các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên mới.Từ khóa: Liên tiền thảo, tinh dầu, khánh vi sinh vật.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Họ Bạc hà (Lamiaceae) có khoảng 3500 loài hái quanh năm nhưng tốt nhất là vào mùa hè.2,3trong 220 chi, phân bố trên toàn thế giới, nhưng Trong Y học cổ truyền Liên tiền thảo được thuchủ yếu ở khu vực Địa Trung Hải và Tây Nam hái toàn cây, phơi hoặc sấy khô, vị thuốc có vịÁ. Trong đó, Glechoma là một chi nhỏ trong họ cay, hơi đắng, tính lương, có tác dụng lợi thấpBạc hà với khoảng 8 loài là các cây bụi hoặc thông lâm, thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết hoáthân thảo, phân bố chủ yếu ở châu Á, châu Âu, ứ, là vị thuốc quan trọng trong các bài thuốc dânngoài ra còn được trồng ở Bắc và Nam Mỹ.1 gian chữa viêm nhiễm ngoài da, viêm gan, viêmTheo nghiên cứu Đỗ Huy Bích và cộng sự năm túi mật, sỏi mật, sỏi tiết niệu, thủy thũng…2 Liên2006, Việt Nam chỉ có 1 loài Liên tiền thảo hay tiền thảo đã được nghiên cứu nhiều về thànhcòn gọi là Rau má lông, Hoạt huyết đan có tên phần hóa học chủ yếu các nhóm hoạt chất nhưkhoa học là Glechoma hederacea L., phân bố terpenoid, flavonoid và alcaloid.4-7 Nghiên cứuở một số vùng núi có độ cao từ 500-1600m, trên in vitro và in vivo với các tác dụng dược lýthuộc các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, lợi tiểu, lợi mật, kháng khuẩn, kháng viêm, hạYên Bái, Lào cai...2,3 Liên tiền thảo thuộc loại mỡ máu, hạ đường huyết…4-7 Thành phần hoạtcây thảo đặc biệt ưa ẩm, chịu bóng thường chất tinh dầu của loài Liên tiền thảo đã có mộtmọc thành đám ở gần bờ suối, toàn cây thu số nghiên cứu trên thế giới, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về tinh dầu của loài Liên tiềnTác giả liên hệ: Trần Thị Hằng An thảo thu hái tại Việt Nam, mặt khác hàm lượngTrường Đại học Y Hà Nội và thành phần của tinh dầu có thể thay đổi theoEmail: tranthihangan@hmu.edu.vn mùa thu hái, cây mọc tự nhiên hay trồng, trồngNgày nhận: 26/07/2024 và thu hái ở các vùng khác nhau, thu hái cácNgày được chấp nhận: 04/09/2024 bộ phận khác nhau của cây… Mặt khác, nghiên346 TCNCYH 181 (08) - 2024 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCcứu tác dụng kháng vi sinh vật của tinh dầu tip 1000, 200µL cho micropipet của AHN, Đức;luôn được các nhà khoa học quan tâm, nghiên đĩa 96 giếng của SPL (code 90096), Hàn quốc,cứu của Linjie Feng, cho thấy thành phần tinh Pipet đa kênh, đơn kênh của AHN, Đức, tủ cấydầu thu hái từ lá loài Aeschynomene indica Topsafe, Italya.L. có thành phần chính gồm (E-caryophyllen, 2. Phương phápLinalool.) có tác dụng kháng Staphylococcus Phương pháp thu tinh dầuaureus và Bacilus subtilis.8 Nghiên cứu của 1kg toàn cây tươi cây Liên tiền thảo thu vềRoxana Aurelia C. Bălașoiu, tinh dầu từ loài được làm sạch, cắt nhỏ, cho vào nồi chưngLavandula angustifolia, có thành phần chính cất lôi cuốn hơi nước trong thời gian 3h ở ápgồm (1-8 cineol, camphor..), có tác dụng kháng suất thường. Tinh dầu thu được ở dạng lỏngchủng vi khuẩn Gram (+) cao hơn chủng vi loại nước bằng muối Natri-sulfat khan, lưu trữkhuẩn Gram (-)…9 Chính vì vậy, chúng tôi trong tủ lạnh ở nhiệt độ 4oC, sau đó đem phântiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác tích thành phần hóa học và đánh giá tác dụngđịnh thành phần hóa học và đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật.kháng vi sinh vật của tinh dầu toàn cây loài Liên Phương pháp phân tích thành phần h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Liên tiền thảo Kháng vi sinh vật Thành phần tinh dầu cây loài Liên tiền thảo Vi sinh vật in vitroTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0