Khảo sát thời gian lưu nước của bể MBBR để xử lý nước thải sản xuất mía đường
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.74 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bào viết Khảo sát thời gian lưu nước của bể MBBR để xử lý nước thải sản xuất mía đường trình bày xác định thời gian lưu nước thải tối ưu trong bể lọc sinh học màng giá thể di động hiếu khí (MBBR) để xử lý nước thải từ nhà máy sản xuất mía đường. Nước thải sản xuất mía đường trước tiên được xử lý bằng bể tuyển nổi điện phân (TNĐP), tiếp đó đưa nước thải qua mô hình bể MBBR ở quy mô phòng thí nghiệm với ba ngưỡng thời gian lưu nước khác nhau,.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thời gian lưu nước của bể MBBR để xử lý nước thải sản xuất mía đườngTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(1): 173-180DOI:10.22144/ctu.jsi.2017.044KHẢO SÁT THỜI GIAN LƯU NƯỚC CỦA BỂ MBBRĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNGLê Hoàng Việt và Nguyễn Võ Châu NgânKhoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận bài: 28/07/2017Ngày nhận bài sửa: 23/10/2017Ngày duyệt đăng: 26/10/2017Title:Study on treatment of sugarcane processing wastewater bythe aerobic moving bed biofilmreactor with different hydraulicretention timeTừ khóa:Bể MBBR hiếu khí, nước thảisản xuất mía đường, thời gianlưu nướcKeywords:Aerobic MBBR, hydraulicretention time, sugar-caneprocessing wastewaterABSTRACTThis study aimed to define the optimum hydraulic retention time totreatsugar-cane processing wastewater on the aerobicmoving bedbiofilm reactor (MBBR). The processing wastewater was first treatedby the electroflotation tank, then transfered to the MBBR with varioushydraulic retention time (HRT) of 10 hours, 8 hours, and 6 hours.Operating the MBBR to treat the wastewater from sugar-caneprocessing (SS = 331 mg/L, COD = 5362 mg/L, TKN = 17 mg/L, TP = 8mg/L) with the 3 suggested HRT, the treatment efficiencies were SS 43%,45%, -4%; COD 97%, 97%, 97%; TKN 46%, 33%, 29%; and TP 80%,40%, 29%. At all the studied HRT, the parameters of pH, SS, BOD5,COD, TKN, and TP of wastewater after treated by MBBR reached thenational standard of QCVN 40:2011/BTNMT (column B).TÓM TẮTNghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định thời gian lưu nước thảitối ưu trong bể lọc sinh học màng giá thể di động hiếu khí (MBBR) để xửlý nước thải từ nhà máy sản xuất mía đường. Nước thải sản xuất míađường trước tiên được xử lý bằng bể tuyển nổi điện phân (TNĐP), tiếpđó đưa nước thải qua mô hình bể MBBR ở quy mô phòng thí nghiệm vớiba ngưỡng thời gian lưu nước khác nhau là 10 giờ, 8 giờ và 6 giờ. Vậnhành mô hình xử lý nước thải sản xuất mía đường (SS = 331 mg/L, COD= 5362 mg/L, TKN = 17 mg/L, TP = 8 mg/L) với ba thời gian lưu nướctrên cho hiệu suất xử lý lần lượt là SS 43%, 45%, -4%; COD 97%, 97%,97%; TKN 46%, 33%, 29%; TP 80%, 40%, 29%. Ở cả ba thời gian lưu,các thông số pH, SS, BOD5, COD, TKN và TP của nước thải sau khi xửlý bằng bể MBBR đều đạt quy chuẩn xả thải theo QCVN40:2011/BTNMT (cột B).Trích dẫn: Lê Hoàng Việt và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2017. Khảo sát thời gian lưu nước của bể MBBR đểxử lý nước thải sản xuất mía đường. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề:Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 173-180.nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đất nước (PhạmLê Duy Nhân, 2014). Với điều kiện khí hậu, địachất, thổ nhưỡng đặc trưng, vùng ĐBSCL đượcđánh giá có tiềm năng phát triển ngành côngnghiệp mía đường hiện đại vào loại trung bình khá(Lý Hoàng Anh Thi, 2013).1 GIỚI THIỆUCây mía có từ lâu đời và đã thích nghi, tồn tạivà phát triển không ngừng trong điều kiện sinh tháicủa Việt Nam (Nguyễn Huy Ước, 2001). Niên vụ2013 - 2014, Việt Nam sản xuất 1,6 triệu tấn đườnghuy động nguồn lao động lớn và đóng góp không173Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(1): 173-180Trong quá trình sản xuất mía đường, nước thảiphát sinh từ nhiều khâu và mức độ nhiễm bẩn củacác loại nước thải này cũng khác nhau. Các nguồnphát sinh chủ yếu của nước thải trong nhà máy míađường chủ yếu từ: công đoạn băm, ép và hòa tan;công đoạn làm trong và làm sạch; công đoạn kếttinh và hoàn tất; và do các nhu cầu khác (KiêmHào, 2014). Báo cáo giám sát thực hiện đánh giátác động môi trường của Nhà máy đường PhụngHiệp ghi nhận nước thải từ quá trình sản xuất chứanhiều chất hữu cơ như glucose, sacarozo và cáchợp chất dễ phân hủy sinh học, một lượng lớn N, P,các chất vô cơ từ quá trình rửa cây mía; ngoài racòn có các chất màu anion và cation do việc xả rửaliên tục các cột tẩy màu resin và các chất khôngđường dạng hữu cơ, dạng vô cơ làm cho nước thảicó tính axit (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnhHậu Giang, 2015).thời gian lưu nước thích hợp của bể MBBR để xửlý nước thải sản xuất mía đường trong điều kiệnkết hợp với bể tuyển nổi điện phân (TNĐP). Kếtquả của nghiên cứu nhằm đề xuất một phươngpháp mới khả thi về mặt kỹ thuật trong xử lý nướcthải sản xuất mía đường.Trung bình định mức tiêu hao nước biến độngtừ 13 - 15 m3 tấn mía ép, trong đó lượng nước thảira cần được xử lý là 30% (Nguyễn Thị Sơn, 2001).Hiện tại, công nghệ xử lý nước thải sản xuất từ cácnhà máy chế biến đường mía chủ yếu áp dụng quytrình xử lý gồm bể lắng sơ cấp bể UASB bểhiếu khí bể lắng thứ cấp bể lọc bể khửtrùng (Kiêm Hào, 2014). Tuy nhiên, các công đoạnsinh học truyền thống có hiệu quả xử lý chất hữucơ không cao, phát sinh lượng bùn thải cao, chiếmdiện tích đất.Thời gian nghiên cứu từ tháng 12/2015 đếntháng 4/2016.2.1.2 Đối tượng nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thời gian lưu nước của bể MBBR để xử lý nước thải sản xuất mía đườngTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(1): 173-180DOI:10.22144/ctu.jsi.2017.044KHẢO SÁT THỜI GIAN LƯU NƯỚC CỦA BỂ MBBRĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNGLê Hoàng Việt và Nguyễn Võ Châu NgânKhoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận bài: 28/07/2017Ngày nhận bài sửa: 23/10/2017Ngày duyệt đăng: 26/10/2017Title:Study on treatment of sugarcane processing wastewater bythe aerobic moving bed biofilmreactor with different hydraulicretention timeTừ khóa:Bể MBBR hiếu khí, nước thảisản xuất mía đường, thời gianlưu nướcKeywords:Aerobic MBBR, hydraulicretention time, sugar-caneprocessing wastewaterABSTRACTThis study aimed to define the optimum hydraulic retention time totreatsugar-cane processing wastewater on the aerobicmoving bedbiofilm reactor (MBBR). The processing wastewater was first treatedby the electroflotation tank, then transfered to the MBBR with varioushydraulic retention time (HRT) of 10 hours, 8 hours, and 6 hours.Operating the MBBR to treat the wastewater from sugar-caneprocessing (SS = 331 mg/L, COD = 5362 mg/L, TKN = 17 mg/L, TP = 8mg/L) with the 3 suggested HRT, the treatment efficiencies were SS 43%,45%, -4%; COD 97%, 97%, 97%; TKN 46%, 33%, 29%; and TP 80%,40%, 29%. At all the studied HRT, the parameters of pH, SS, BOD5,COD, TKN, and TP of wastewater after treated by MBBR reached thenational standard of QCVN 40:2011/BTNMT (column B).TÓM TẮTNghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định thời gian lưu nước thảitối ưu trong bể lọc sinh học màng giá thể di động hiếu khí (MBBR) để xửlý nước thải từ nhà máy sản xuất mía đường. Nước thải sản xuất míađường trước tiên được xử lý bằng bể tuyển nổi điện phân (TNĐP), tiếpđó đưa nước thải qua mô hình bể MBBR ở quy mô phòng thí nghiệm vớiba ngưỡng thời gian lưu nước khác nhau là 10 giờ, 8 giờ và 6 giờ. Vậnhành mô hình xử lý nước thải sản xuất mía đường (SS = 331 mg/L, COD= 5362 mg/L, TKN = 17 mg/L, TP = 8 mg/L) với ba thời gian lưu nướctrên cho hiệu suất xử lý lần lượt là SS 43%, 45%, -4%; COD 97%, 97%,97%; TKN 46%, 33%, 29%; TP 80%, 40%, 29%. Ở cả ba thời gian lưu,các thông số pH, SS, BOD5, COD, TKN và TP của nước thải sau khi xửlý bằng bể MBBR đều đạt quy chuẩn xả thải theo QCVN40:2011/BTNMT (cột B).Trích dẫn: Lê Hoàng Việt và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2017. Khảo sát thời gian lưu nước của bể MBBR đểxử lý nước thải sản xuất mía đường. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề:Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 173-180.nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đất nước (PhạmLê Duy Nhân, 2014). Với điều kiện khí hậu, địachất, thổ nhưỡng đặc trưng, vùng ĐBSCL đượcđánh giá có tiềm năng phát triển ngành côngnghiệp mía đường hiện đại vào loại trung bình khá(Lý Hoàng Anh Thi, 2013).1 GIỚI THIỆUCây mía có từ lâu đời và đã thích nghi, tồn tạivà phát triển không ngừng trong điều kiện sinh tháicủa Việt Nam (Nguyễn Huy Ước, 2001). Niên vụ2013 - 2014, Việt Nam sản xuất 1,6 triệu tấn đườnghuy động nguồn lao động lớn và đóng góp không173Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơSố chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(1): 173-180Trong quá trình sản xuất mía đường, nước thảiphát sinh từ nhiều khâu và mức độ nhiễm bẩn củacác loại nước thải này cũng khác nhau. Các nguồnphát sinh chủ yếu của nước thải trong nhà máy míađường chủ yếu từ: công đoạn băm, ép và hòa tan;công đoạn làm trong và làm sạch; công đoạn kếttinh và hoàn tất; và do các nhu cầu khác (KiêmHào, 2014). Báo cáo giám sát thực hiện đánh giátác động môi trường của Nhà máy đường PhụngHiệp ghi nhận nước thải từ quá trình sản xuất chứanhiều chất hữu cơ như glucose, sacarozo và cáchợp chất dễ phân hủy sinh học, một lượng lớn N, P,các chất vô cơ từ quá trình rửa cây mía; ngoài racòn có các chất màu anion và cation do việc xả rửaliên tục các cột tẩy màu resin và các chất khôngđường dạng hữu cơ, dạng vô cơ làm cho nước thảicó tính axit (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnhHậu Giang, 2015).thời gian lưu nước thích hợp của bể MBBR để xửlý nước thải sản xuất mía đường trong điều kiệnkết hợp với bể tuyển nổi điện phân (TNĐP). Kếtquả của nghiên cứu nhằm đề xuất một phươngpháp mới khả thi về mặt kỹ thuật trong xử lý nướcthải sản xuất mía đường.Trung bình định mức tiêu hao nước biến độngtừ 13 - 15 m3 tấn mía ép, trong đó lượng nước thảira cần được xử lý là 30% (Nguyễn Thị Sơn, 2001).Hiện tại, công nghệ xử lý nước thải sản xuất từ cácnhà máy chế biến đường mía chủ yếu áp dụng quytrình xử lý gồm bể lắng sơ cấp bể UASB bểhiếu khí bể lắng thứ cấp bể lọc bể khửtrùng (Kiêm Hào, 2014). Tuy nhiên, các công đoạnsinh học truyền thống có hiệu quả xử lý chất hữucơ không cao, phát sinh lượng bùn thải cao, chiếmdiện tích đất.Thời gian nghiên cứu từ tháng 12/2015 đếntháng 4/2016.2.1.2 Đối tượng nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khảo sát thời gian Thời gian lưu nước Lưu nước của bể MBBR Xử lý nước thải sản xuất mía đường Sản xuất mía đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu chuyển gen cry8Db có tính kháng côn trùng vào cây mía
167 trang 26 0 0 -
Thuyết trình Sản xuất mía đường
19 trang 24 0 0 -
Tiểu luận: Những hư hỏng xảy ra trong quá trình bảo quản và biện pháp hạn chế
15 trang 15 0 0 -
Tiểu luận: Tình hình sản xuất – tiêu thụ đường tại Việt Nam từ năm 2008 đến nay
34 trang 13 0 0 -
30 trang 13 0 0
-
Bài giảng Công nghệ sinh thái: Chương 2 (Phần 2) - TS. Lê Quốc Tuấn
36 trang 11 0 0 -
Thực trạng sản xuất và tiêu thụ mía đường đồng bằng Sông Cửu Long
2 trang 11 0 0 -
Các đặc tính màng chống thấm sinh học chitosan kết hợp với lignin thu hồi từ bã mía
10 trang 7 0 0 -
Nghiên cứu tuyển chọn giống mía có năng suất, chất lượng cao cho vùng Nghệ An
5 trang 7 0 0 -
100 trang 6 0 0