Danh mục

Khảo sát thuật toán OSD sử dụng bộ mã RS và kỹ thuật điều chế QAM

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 123      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành khảo sát việc ứng dụng thuật toán giải mã theo bậc thống kê (OSD) cho bộ mã Reed-Solomon (RS) kết hợp kỹ thuật điều chế biên độ vuông góc (QAM). Việc nghiên cứu trước hết sẽ được tiến hành bằng sự triển khai về mặt lý thuyết cho thuật toán thông qua các công thức toán học và sau đó là lập trình mô phỏng sử dụng công cụ Matlab cho bộ mã RS(15,9,7) cùng điều chế 16-QAM. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thuật toán OSD sử dụng bộ mã RS và kỹ thuật điều chế QAM Khảo Sát Thuật Toán OSD Sử Dụng Bộ Mã RS và Kỹ Thuật Điều Chế QAM Lê Hoàng Hiệp, Hồ Văn Cừu và Nguyễn Thị Thu Hằng Khoa Điện tử Viễn Thông, Đại học Sài Gòn Email: lehoanghiep@gmail.com, cuu_ho_van@yahoo.com, hangntt.ptit@gmail.com Abstract— Trong bài báo này, các tác giả sẽ tiến hành khảo sát việc trọng khác cũng được trình bày trong nhiều tài liệu tham khảo ứng dụng thuật toán giải mã theo bậc thống kê (OSD) cho bộ mã khác [5-8]. Theo đề xuất của nhóm tác giả, trong hệ thống Reed-Solomon (RS) kết hợp kỹ thuật điều chế biên độ vuông góc truyền dẫn đã được đề cập trong các nghiên cứu vừa liệt kê ở (QAM). Việc nghiên cứu trước hết sẽ được tiến hành bằng sự triển trên, chúng ta có thể gia tăng tốc độ truyền tin bằng kỹ thuật khai về mặt lý thuyết cho thuật toán thông qua các công thức toán điều chế QAM và nâng cao độ tin cậy thông tin thông qua việc học và sau đó là lập trình mô phỏng sử dụng công cụ Matlab cho bộ mã RS(15,9,7) cùng điều chế 16-QAM. Để đảm bảo thời gian sử dụng bộ mã RS. Từ đó đặt ra bài toán cần được giải quyết đó thực hiện thuật toán giải mã, các thông số được sử dụng trong khảo là việc áp dụng thuật OSD nên như thế nào trong khi một thách sát này đều ở mức gần tối thiểu, như là bậc thống kê thấp, bộ mã thức rất lớn hiển hiện thực tế rằng thời gian giải mã sẽ kéo dài. có khoảng cách Hamming lớn. Các kết quả thu được cho thấy chỉ Bài báo này của nhóm tác giả cũng chính là sự đề xuất cho một với một hệ thống như vậy nhưng chất lượng cũng đã có thể đạt tới hướng giải quyết khả quan. Tuy nhiên, kết quả thu được vẫn mức tiệm cận với kết quả khi dùng phương pháp giải mã đại số còn ở mức hạn chế và chắc chắn sẽ còn và cần rất nhiều các giải truyền thống sử dụng thuật toán Berlekamp. Điều này cho thấy pháp nâng cao hiệu suất khác. Trong khuôn khổ điều kiện thuật toán OSD có tiềm năng sử dụng trong hệ thống thông tin tốc nghiên cứu cho phép, chúng tôi chỉ mới thực hiện được việc mô độ cao và mang lại độ tin cậy mã hóa tốt. Tuy nhiên vấn đề được phỏng trong kênh truyền nhiễu trắng cộng Gaussian (AGWN) đặt ra tiếp theo đó là làm sao giảm thiểu thời gian giải mã, qua đó phương pháp này mới có thể được áp dụng thực tế với các thông cho bộ mã RS(15,9,7) cùng điều chế 16-QAM với bậc giải mã số giải mã tối ưu, mang lại hiệu quả tốt hơn so với các phương thống kê khá thấp L=2. Thực sự, nếu vấn đề trên có thể thực thi pháp đại số truyền thống. với kỹ thuật điều chế 128-QAM trở lên, và với L đủ lớn, nó sẽ đóng góp nhiều lợi ích trong việc nâng cao tốc độ truyền tin và Keywords- Giải mã theo bậc thống kê, thuật toán Berlekamp, bộ độ lợi mã hóa thông tin cho các ứng dụng trong các kênh truyền mã Reed-Solomon, điều chế biên độ vuông góc. dẫn băng rộng, đặc biệt là kênh vô tuyến ngày nay. I. GIỚI THIỆU Chúng tôi nhận thấy rằng việc áp dụng kỹ thuật giải mã Kỹ thuật giải mã theo bậc thống kê (ordered statistics theo bậc thống kê là một hướng đi còn nhiều tiềm năng. Trong decoding – OSD) được trình bày cụ thể trong cuốn sách kinh bài báo này, trước hết các tác giả sẽ tiến hành phân tích về mặt điển về kỹ thuật mã hóa sửa sai “Error Control Coding: lý thuyết việc áp dụng thuật toán OSD vào bộ mã RS và điều Fundamentals and Applications” của hai tác giả Shu Lin và chế QAM. Việc xây dựng bộ mã RS sẽ được tiến hành thông Daniel J. Costello [1]. Đây là một hướng đi mới trong kỹ thuật qua các phần tử trong trường Galois GF(2m). Tiếp theo sau đó, giải mã quyết định mềm dựa trên thực tế (xác suất) thông tin đầu các tác giả sẽ đề xuất hai tiêu chuẩn bổ trợ nhằm góp phần rút thu (reliability-based soft-decision). Cũng theo tác giả Shu Lin, ngắn thời gian giải mã đối với trường hợp trên. Nhằm đưa ra kỹ thuật quyết định mềm này mang lại hiệu quả độ lợi giải mã một kết quả trực quan cho nghiên cứu, trong bước cuối cùng là 3 dB so với các thuật toán giải mã đại số thông thường. của khảo sát các tác giả sẽ tiến hành mô phỏng bằng lập trình Matlab và thu được tỉ lệ lỗi bit, lỗi ký hiệu (symbol), và lỗi từ Tuy vậy, các phương pháp giải mã dựa trên quyết định mã (codeword). Các kết quả này sẽ được so sánh với chất lượng mềm (soft decision), trong đó có phương pháp giải mã theo bậc khi sử dụng phương pháp giải mã đại số truyền thống sử dụng thống kê nói trên đa phần là rất phức tạp và khó triển khai trên thuật toán Berlekamp [2]. Các tác giả cũng hi vọng rằng, sau thực tế. Nó có độ phức tạp cao trong cả mặt lý thuyết toán học, bài báo này sẽ có thêm nhiều nghiên cứu mới về kỹ thuật OSD kỹ thuật lập trình (đặc biệt là thời gian chạy chương trình), cũng nhằm hoàn thiện thuật toán và tăng khả năng áp dụng thực thế như thực thi trên bo mạch điện tử. Vì vậy hướng nghiên cứu này cho phương pháp này vào hệ thống truyền dẫn thế hệ mới tốc hiện nay vẫn còn chưa được quan tâm đúng mức. Đa phần các độ nhanh, tin cậy tốt. Các nội dung nghiên cứu tiềm năng sẽ tập nghiên cứ ...

Tài liệu được xem nhiều: