Danh mục

Khảo sát thực trạng báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại Bệnh viện thành phố Thủ Đức

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 427.36 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Khảo sát thực trạng báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại Bệnh viện thành phố Thủ Đức được nghiên cứu này với mục tiêu khảo sát thực trạng báo cáo và giám sát ADR tại bệnh viện thành phố Thủ Đức, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp để tăng cường hiệu quả hoạt động cảnh giác dược tại bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thực trạng báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại Bệnh viện thành phố Thủ Đức Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 120-126INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH INVESTIGATION OF ADVERSE DRUG REACTION REPORTS AT THU DUC CITY HOSPITAL Nguyen Nhat Thien Tu1,2, Tran Thu Hien2, Vo Thi Bich Thuy2, Pham Thi Hang Nga2, Le Thi Minh Trang1,2, Vu Tri Thanh2, Bui Thi Huong Quynh3,4* 1 Vietnam National University Ho Chi Minh City - School of Medicine - Dong Hoa ward, Di An city, Binh Duong, Vietnam 2 Thu Đuc City Hospital - 29 Phu Chau, Tam Phu, Thu Duc, Ho Chi Minh city, Vietnam 3 University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City - 217 Hong Bang, Ward 11, District 5, Ho Chi Minh city, Vietnam 4 Thong Nhat Hospital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 01/08/2023; Accepted 25/08/2023 ABSTRACT Objective: To investigate the current practices regarding ADR reporting at Thu Duc city Hospital. Subject and method: A cross-sectional description study was conducted in ADR reports Thu Duc city hospital from January 2022 to June 2023. We collected the data including number of ADR reports, ADR reports’ quality assessed based on VigiGrade scale, drugs related to ADR, the manifestations of ADR. Results: The total number of ADR reports during the study period was 231 reports. Physicians and nurses were the primary reporters. The proportion of high-quality ADR reports was 94.8%, and the median quality score of the reports was 1. Beta-lactam antibiotics, anesthetics, and opioid analgesics were the major group of drugs causing ADR. Skin and subcutaneous tissue disorders were the most commonly reported ADRs, followed by cardiac disorders. The most frequently reported ADR manifestations were hypotension (33.8%), pruritus (29%), and rash (26.4%). Conclusion: Hospital should take more effective solutions, especially by strengthening clinical pharmacy activities to enhance ADR monitoring, ensuring safe and rational drug use. Keywords: ADR, Thu Duc city Hospital.*Corressponding author Email address: bthquynh@ump.edu.vn Phone number: (+84) 912 261 353 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 120 B.T.H. Quynh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 120-126 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC TẠI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC Nguyễn Nhật Thiên Tú1,2, Trần Thu Hiền2, Võ Thị Bích Thủy2, Phạm Thị Hằng Nga2, Lê Thị Minh Trang1,2, Vũ Trí Thanh2, Bùi Thị Hương Quỳnh3,4* 1 Khoa Y, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - phường Đông Hòa, TP Dĩ An, Bình Dương, Việt Nam 2 Bệnh viện thành phố Thủ Đức - 29 Phú Châu, Tam Phú, thành phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 3 Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh - 217 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 4 Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 01 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 25 tháng 08 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát thực trạng báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại bệnh viện thành phố Thủ Đức. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện trên các báo cáo ADR tại bệnh viện thành phố Thủ Đức từ tháng 1/2022 đến tháng 6/2023. Các thông số khảo sát bao gồm số lượng báo cáo, chất lượng báo cáo (đánh giá thông qua thang VigiGrade), loại thuốc nghi ngờ gây là ADR, biểu hiện của ADR. Kết quả: Tổng số báo cáo ADR trong thời gian khảo sát là 231 báo cáo. Bác sĩ và điều dưỡng là các đối tượng tham gia báo cáo chính. Tỷ lệ báo cáo ADR có chất lượng tốt là 94,8% và điểm trung vị chất lượng báo cáo là 1. Kháng sinh beta-lactam, thuốc gây tê và thuốc giảm đau opioid là các nhóm thuốc nghi ngờ gây ADR được ghi nhận nhiều nhất. Rối loạn da và mô dưới da là rối loạn thường gặp nhất, kế đến là rối loạn tim mạch. Các biểu hiện ADR được báo cáo nhiều nhất là hạ huyết áp (33,8%), ngứa (29%) và ban đỏ (26,4%). Kết luận: Bệnh viện cần có những giải pháp hiệu quả hơn, đặc biệt cần đẩy mạnh công tác dược lâm sàng để nâng cao hoạt động giám sát, phát hiện ADR nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. Từ khoá: Phản ứng có hại của thuốc, Bệnh viện thành phố Thủ Đức.*Tác giả liên hệ Email: bthquynh@ump.edu.vn Điện thoại: (+84) 912 261 353 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 121 B.T.H. Quynh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 120-1261. ĐẶT VẤN ĐỀ đối tượng tham gia báo cáo). - Thông tin về thuốc nghi ngờ gây ADR.Phản ứng có hại của thuốc (adverse drug reaction -ADR) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây - Thông tin về ADR: Mức độ nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: