Khảo sát thực trạng động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và những khuyến nghị về chế độ đãi ngộ người lao động
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh nền kinh tế- xã hội Việt Nam đang nỗ lực phát triển, chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang nỗ lực không ngừng để thực hiện sứ mạng và định hướng phát triển. Phát triển nguồn nhân lực ngày càng giữ vai trò đặc biệt quan trọng tại NHNN, luôn cần phải hoàn thiện và đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thực trạng động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và những khuyến nghị về chế độ đãi ngộ người lao động PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Khảo sát thực trạng động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và những khuyến nghị về chế độ đãi ngộ người lao động Phạm Quốc Khánh Phạm Hồng Vân Ngày nhận: 04/01/2018 Ngày nhận bản sửa: 07/01/2018 Ngày duyệt đăng: 06/02/2018 Trong bối cảnh nền kinh tế- xã hội Việt Nam đang nỗ lực phát triển, chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang nỗ lực không ngừng để thực hiện sứ mạng và định hướng phát triển. Phát triển nguồn nhân lực ngày càng giữ vai trò đặc biệt quan trọng tại NHNN, luôn cần phải hoàn thiện và đổi mới. Hệ thống đánh giá kết quả công việc, đánh giá động lực làm việc và chế độ đãi ngộ lao động khoa học, thực tế sẽ là cơ sở chính cho kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của NHNN hiện nay và trong những năm tới. Từ khóa: Động lực làm việc; Chế độ đãi ngộ lao động; Khu vực nhà nước/công 1. Động lực làm việc của người lao động ở khu vực Nhà nước các hoạt động khác và vì sao họ tiếp tục với các hoạt động đã chọn, và thường là trong suốt một khoảng thời gian rất dài, dù phải đối mặt với rất nhiều vấn đề khó khăn (Lê Quân, 2014). Những đặc tính quan trọng chung của động lực (Porter, L.W., Bigley, G.A., & Steers, R.M., 2003): - Động lực đặc trưng là một hiện tượng cá nhân: Mỗi cá nhân là duy nhất và các học thuyết tạo động lực cho phép sự duy nhất này được thể hiện theo cách này hay cách khác. - Động lực mang tính chủ ý: Động lực được giả định là dưới sự kiểm soát của người lao động và hành vi bị ảnh hưởng bởi động lực. - Động lực có nhiều mặt: Hai yếu tố của mặt 1.1. Động lực làm việc ghiên cứu về động lực làm việc về cơ bản là việc quan tâm giải thích vì sao con người lại cư xử theo một cách nhất định với câu hỏi cơ bản là: “Vì sao mọi người làm cái họ làm?”. Động lực có thể mô tả như phương hướng và sự kiên định của hành vi. Động lực quan tâm đến việc vì sao con người lại chọn một chuỗi các hoạt động cụ thể hơn © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 98 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 188+189- Tháng 1&2. 2018 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC quan trọng nhất là (i) cái khiến con người hành động (sự đánh thức) và (ii) nỗ lực của một cá nhân tham gia vào các hành vi mong muốn (định hướng hay sự lựa chọn của hành vi). - Mục tiêu của các học thuyết tạo động lực là để dự đoán hành vi: Động lực bản thân không phải là hành vi và cũng không phải là sự thực hiện; Động lực liên quan đến các hành động và lực lượng bên trong, bên ngoài ảnh hưởng đến sự lựa chọn các hành động của con người. Vì vậy, có thể hiểu động lực làm việc là mức độ ở đó một cá nhân muốn và lựa chọn tham gia vào các hoạt động cụ thể nhất định trong công việc. vực công và khu vực tư nhân có sự khác biệt, do vậy cần phải có chính sách phù hợp với từng nhóm người lao động để tăng động lực làm việc và nâng cao hiệu quả công việc (Hoàng Thị Hồng Lộc, 2014). - Công việc tại khu vực tư nhân có mức độ thách thức, sự vất vả và trách nhiệm công việc cao hơn, do vậy người lao động trong khu vực này quan tâm tới mức độ lợi ích họ thu nhận được hơn. Đối với khu vực công, người lao động quan tâm nhiều hơn đến môi trường làm việc, cơ hội thăng tiến và tổng thu nhập nhận được (Hoàng Thị Hồng Lộc, 2014; Nguyễn Thị Phương Lan, 2015). 1.2. Những đặc điểm cơ bản của người lao động ở khu vực Nhà nước 1.3. Mô hình đánh giá các nhân tố tác động đến động lực người lao động ở khu vực Nhà nước Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang trong quá trình chuyển dịch, trong đó khu vực Nhà nước (khu vực công) vẫn chiếm một tỷ trọng lớn. Ở khu vực Nhà nước, các cơ chế, chính sách đãi ngộ được quy định rõ ràng và có phần cứng nhắc hơn, song khu vực tư nhân lại có sự mềm dẻo nhất định. Tuy nhiên, số lượng lao động mong muốn được làm cho khu vực công rất nhiều bởi họ yêu thích sự an toàn trong công việc, mức độ ổn định cao và cạnh tranh thấp, ngược lại những người yêu thích khu vực tư nhân lại giải thích rằng sự cạnh tranh là động lực để họ phát triển và họ sẽ nhận được phần thưởng xứng đáng. Vậy, sự khác biệt về yếu tố tạo động lực giữa hai nhóm này cụ thể như thế nào? Câu trả lời đóng vai trò quan trọng trong việc giúp cho nhà quản trị hiểu rõ hơn việc lựa chọn và phát huy khả năng của người lao động trong từng môi trường công việc. Các kết quả nghiên cứu cho thấy sự khác biệt giữa các yếu tố tạo động lực giữa khu vực công và khu vực tư nhân (Zahid Hasnain, Nick Manning, and Jan Henryk Pierskalla, 2012). Điều này được giải thích bởi sự khác biệt về môi trường làm việc, về tính chất công việc và về cơ chế, chính sách. Tất cả điều này tạo nên sự khác biệt giữa hai khu vực, từ đó ảnh hưởng đến các yếu tố tạo động lực cũng như mức độ quan trọng của từng yếu tố trong từng khu vực: - Động lực lao động đối với người lao động khu Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Mô hình lý thuyết được trình bày sau đây dựa trên sự tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước cũng như đặc điểm của cơ quan Nhà nước: Kết hợp mô hình nghiên cứu của Abraham (Harold) Maslow (Maslow, A.H, 2000) và thuyết kỳ vọng của Lyman W. Porter và Edward E. Lawler (Porter, L.W., Bigley, G.A., & Steers, R.M, 2003), cùng với việc tổng hợp kết quả các nghiên cứu trong và ngoài nước, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gắn với điều kiện thực tế tại Việt Nam. Mô hình nghiên cứu gồm hai phần: 1) Nghiên cứu các nhân tố tạo động lực gắn liền với hoạt động đặc thù hoạt động; 2) nghiên cứu sự ảnh hưởng của động lực tới hiệu quả lao động. 2. Khảo sát thực trạng động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.1. Chế độ đãi ngộ lao động ở khu vực công/ nhà nước Đãi ngộ người lao động nhằm tạo động lực hướng tới việc đạt mục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thực trạng động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và những khuyến nghị về chế độ đãi ngộ người lao động PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Khảo sát thực trạng động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và những khuyến nghị về chế độ đãi ngộ người lao động Phạm Quốc Khánh Phạm Hồng Vân Ngày nhận: 04/01/2018 Ngày nhận bản sửa: 07/01/2018 Ngày duyệt đăng: 06/02/2018 Trong bối cảnh nền kinh tế- xã hội Việt Nam đang nỗ lực phát triển, chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang nỗ lực không ngừng để thực hiện sứ mạng và định hướng phát triển. Phát triển nguồn nhân lực ngày càng giữ vai trò đặc biệt quan trọng tại NHNN, luôn cần phải hoàn thiện và đổi mới. Hệ thống đánh giá kết quả công việc, đánh giá động lực làm việc và chế độ đãi ngộ lao động khoa học, thực tế sẽ là cơ sở chính cho kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của NHNN hiện nay và trong những năm tới. Từ khóa: Động lực làm việc; Chế độ đãi ngộ lao động; Khu vực nhà nước/công 1. Động lực làm việc của người lao động ở khu vực Nhà nước các hoạt động khác và vì sao họ tiếp tục với các hoạt động đã chọn, và thường là trong suốt một khoảng thời gian rất dài, dù phải đối mặt với rất nhiều vấn đề khó khăn (Lê Quân, 2014). Những đặc tính quan trọng chung của động lực (Porter, L.W., Bigley, G.A., & Steers, R.M., 2003): - Động lực đặc trưng là một hiện tượng cá nhân: Mỗi cá nhân là duy nhất và các học thuyết tạo động lực cho phép sự duy nhất này được thể hiện theo cách này hay cách khác. - Động lực mang tính chủ ý: Động lực được giả định là dưới sự kiểm soát của người lao động và hành vi bị ảnh hưởng bởi động lực. - Động lực có nhiều mặt: Hai yếu tố của mặt 1.1. Động lực làm việc ghiên cứu về động lực làm việc về cơ bản là việc quan tâm giải thích vì sao con người lại cư xử theo một cách nhất định với câu hỏi cơ bản là: “Vì sao mọi người làm cái họ làm?”. Động lực có thể mô tả như phương hướng và sự kiên định của hành vi. Động lực quan tâm đến việc vì sao con người lại chọn một chuỗi các hoạt động cụ thể hơn © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 98 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 188+189- Tháng 1&2. 2018 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC quan trọng nhất là (i) cái khiến con người hành động (sự đánh thức) và (ii) nỗ lực của một cá nhân tham gia vào các hành vi mong muốn (định hướng hay sự lựa chọn của hành vi). - Mục tiêu của các học thuyết tạo động lực là để dự đoán hành vi: Động lực bản thân không phải là hành vi và cũng không phải là sự thực hiện; Động lực liên quan đến các hành động và lực lượng bên trong, bên ngoài ảnh hưởng đến sự lựa chọn các hành động của con người. Vì vậy, có thể hiểu động lực làm việc là mức độ ở đó một cá nhân muốn và lựa chọn tham gia vào các hoạt động cụ thể nhất định trong công việc. vực công và khu vực tư nhân có sự khác biệt, do vậy cần phải có chính sách phù hợp với từng nhóm người lao động để tăng động lực làm việc và nâng cao hiệu quả công việc (Hoàng Thị Hồng Lộc, 2014). - Công việc tại khu vực tư nhân có mức độ thách thức, sự vất vả và trách nhiệm công việc cao hơn, do vậy người lao động trong khu vực này quan tâm tới mức độ lợi ích họ thu nhận được hơn. Đối với khu vực công, người lao động quan tâm nhiều hơn đến môi trường làm việc, cơ hội thăng tiến và tổng thu nhập nhận được (Hoàng Thị Hồng Lộc, 2014; Nguyễn Thị Phương Lan, 2015). 1.2. Những đặc điểm cơ bản của người lao động ở khu vực Nhà nước 1.3. Mô hình đánh giá các nhân tố tác động đến động lực người lao động ở khu vực Nhà nước Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang trong quá trình chuyển dịch, trong đó khu vực Nhà nước (khu vực công) vẫn chiếm một tỷ trọng lớn. Ở khu vực Nhà nước, các cơ chế, chính sách đãi ngộ được quy định rõ ràng và có phần cứng nhắc hơn, song khu vực tư nhân lại có sự mềm dẻo nhất định. Tuy nhiên, số lượng lao động mong muốn được làm cho khu vực công rất nhiều bởi họ yêu thích sự an toàn trong công việc, mức độ ổn định cao và cạnh tranh thấp, ngược lại những người yêu thích khu vực tư nhân lại giải thích rằng sự cạnh tranh là động lực để họ phát triển và họ sẽ nhận được phần thưởng xứng đáng. Vậy, sự khác biệt về yếu tố tạo động lực giữa hai nhóm này cụ thể như thế nào? Câu trả lời đóng vai trò quan trọng trong việc giúp cho nhà quản trị hiểu rõ hơn việc lựa chọn và phát huy khả năng của người lao động trong từng môi trường công việc. Các kết quả nghiên cứu cho thấy sự khác biệt giữa các yếu tố tạo động lực giữa khu vực công và khu vực tư nhân (Zahid Hasnain, Nick Manning, and Jan Henryk Pierskalla, 2012). Điều này được giải thích bởi sự khác biệt về môi trường làm việc, về tính chất công việc và về cơ chế, chính sách. Tất cả điều này tạo nên sự khác biệt giữa hai khu vực, từ đó ảnh hưởng đến các yếu tố tạo động lực cũng như mức độ quan trọng của từng yếu tố trong từng khu vực: - Động lực lao động đối với người lao động khu Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Mô hình lý thuyết được trình bày sau đây dựa trên sự tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước cũng như đặc điểm của cơ quan Nhà nước: Kết hợp mô hình nghiên cứu của Abraham (Harold) Maslow (Maslow, A.H, 2000) và thuyết kỳ vọng của Lyman W. Porter và Edward E. Lawler (Porter, L.W., Bigley, G.A., & Steers, R.M, 2003), cùng với việc tổng hợp kết quả các nghiên cứu trong và ngoài nước, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gắn với điều kiện thực tế tại Việt Nam. Mô hình nghiên cứu gồm hai phần: 1) Nghiên cứu các nhân tố tạo động lực gắn liền với hoạt động đặc thù hoạt động; 2) nghiên cứu sự ảnh hưởng của động lực tới hiệu quả lao động. 2. Khảo sát thực trạng động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.1. Chế độ đãi ngộ lao động ở khu vực công/ nhà nước Đãi ngộ người lao động nhằm tạo động lực hướng tới việc đạt mục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động lực làm việc Chế độ đãi ngộ lao động Khu vực nhà nước/công Cách mạng công nghiệp 4.0 Ngân hàng Nhà nước Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 413 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
7 trang 246 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 203 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
12 trang 193 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 186 0 0