Khảo sát thực vật học và thành phần hoá học cây đại bi blumea balsamifera (L.) DC. asteraceae
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được tiến hành nhằm thu được các kết quả sẽ là cơ sở định danh dược liệu, đồng thời góp phần chiết xuất các hợp chất tinh khiết dùng làm chất chuẩn để tiêu chuẩn hóa và tạo tiền đề chonhững thử nghiệm dược lý sau này, hướng tới xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu đại bi và các chế phẩm từ dược liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thực vật học và thành phần hoá học cây đại bi blumea balsamifera (L.) DC. asteraceaeY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT THỰC VẬT HỌC VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌCCÂY ĐẠI BI BLUMEA BALSAMIFERA (L.) DC. ASTERACEAETrần Thị Thúy Quỳnh*, Nguyễn Thái Linh*, Nguyễn Thị Nghi Trung*TÓM TẮTĐặt vấn đề - Mục tiêu: Viêm mũi xoang là một bệnh phổ biến hiện nay và đang là một thách thức lớn đốivới vấn đề chăm sóc sức khỏe ở nhiều quốc gia. Cây Đại bi từ lâu đã được dân gian sử dụng như một vị thuốc trịviêm mũi xoang rất hữu hiệu. Theo các tài liệu nghiên cứu mới hiện nay, ngoài đặc tính kháng viêm, cao chiếtĐại bi có tác dụng chống ung thư ở các tế bào ung thư gan, có tác dụng lên tế bào mỡ, hạ huyết áp, có khả năngđiều trị được bệnh gout. Vì vậy đề tài được tiến hành nhằm thu được các kết quả sẽ là cơ sở định danh dược liệu,đồng thời góp phần chiết xuất các hợp chất tinh khiết dùng làm chất chuẩn để tiêu chuẩn hóa và tạo tiền đề chonhững thử nghiệm dược lý sau này, hướng tới xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Đại bi và các chếphẩm từ dược liệu này.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Lá và ngọn non của cây Đại bi được thu hái ở tỉnh Bến Tretháng 03/2010. Dược liệu Đại bi được mô tả đặc điểm hình thái thực vật, khảo sát các đặc điểm vi học bằngkính hiển vi. Phân tích thành phần hóa học có trong dược liệu Đại bi bằng các phản ứng hóa học đặc trưngdựa theo tài liệu của Rumani và kỹ thuật sắc ký lớp mỏng. Chiết xuất và phân lập các hợp chất có trongCây Đại bi.Kết quả: Đã thu thập được các tài liệu tham khảo liên quan đến cây Đại bi. Đã xác định đặc điểm hìnhthái thực vật, đặc điểm vi học và khảo sát sơ bộ thành phần hóa học của Cây Đại bi. Chiết xuất được maihoa băng phiến từ dược liệu tươi Đại bi và xác định thành phần của mai hoa băng phiến. Chiết xuất vàphân lập phân đoạn chứa flavonoid. Phân lập được hai chất tương đối tinh khiết.Kết luận: Chúng tôi đã tìm được những điểm đặc trưng về hình thái cũng như vi học giúp cho việckiểm nghiệm về mặt thực vật cây Đại bi.Về mặt hóa học chúng tôi đã chiết xuất, phân tích thành phần có trong mai hoa băng phiến và chiếtxuất, phân lập được 2 hợp chất tương đối tinh khiết A, B. Cấu trúc hai chất này sẽ được làm sáng tỏ trongnhững nghiên cứu tiếp theo.Từ khóa: Đại bi, Blumea balsamifera, camphor, borneol, flavonoid.ABSTRACTSTUDY OF BOTANY CHARACTERISTICS AND CHEMICAL COMPOSITION OF BLUMEABALSAMIFERA (L.) DC. ASTERACEAETran Thi Thuy Quynh, Nguyen Thai Linh, Nguyen Thi Nghi Trung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012 : 213 – 216Background – Objectives: Rhino-sinusitis, a popular disease, is currently a major challenge for the healthcare problem in many countries. “Dai bi” has long time been used with good results in folk medicine forsinusitis. According to the present studies, in addition to anti-inflammatory properties, the plant extracts haveanticancer effect in liver cancer cells, effect on fat cells, reduce blood pressure, possibly can be used in gouttreatment, This study was carried out to establishing the database for plant identification, extracting the purecompounds in the direction of setting up standards of quality control of Blumea balsamifera (L.) DC. and its* Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: DS Trần Thị Thúy Quỳnh. SĐT: 0973266958.Chuyên Đề Y Học Cổ TruyềnEmail: thuyquynh31@yahoo.com.vn213Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012preparations.Materials and methods: The plants were collected in Ben tre province in March 2010. Botanicalcharacteristics were described by observation. Microscopic characteristics determined by microscopymethod. Analysis of chemical components by mean of chemical reaction and chromatography. Componentsin plant were extracted and isolated.Results: Botany characteristics, microscopic characteristics, chemical components were determined.Camphora blumeae were isolated and identified. Segments that contain flavonoids were extracted and isolated.Two nearly pure substances were isolated from this plant. With the current literature we do not have enough datato determine the structures of the two substances. The structure of these two substances will be clarified in furtherstudies.Conclusion: The morphological and microscopic features of Blumea balsamifera (L.) DC. weredetermined. Two nearly pure compounds A, B. were isolated. Their structures will be clarified in furtherstudies.Keywords: Blumea balsamifera, camphor, borneol, flavonoidDược liệu được thu hái lá và ngọn non, rửaĐẶT VẤN ĐỀsạch, cắt thành đoạn ngắn, phơi âm can đến khôViêm mũi xoang là một bệnh phổ biếnvà xay thành bột thô dùng để nghiên cứu hóahiện nay và đang là một thách thức lớn đốihọc (thử tinh khiết, phân tích sơ bộ thành phầnvới vấn đề chăm sóc sức khỏe ở nhiều quốchóa thực vật, chiết xuất, phân lập các hợp chất).gia. Cây Đại bi từ lâu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thực vật học và thành phần hoá học cây đại bi blumea balsamifera (L.) DC. asteraceaeY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT THỰC VẬT HỌC VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌCCÂY ĐẠI BI BLUMEA BALSAMIFERA (L.) DC. ASTERACEAETrần Thị Thúy Quỳnh*, Nguyễn Thái Linh*, Nguyễn Thị Nghi Trung*TÓM TẮTĐặt vấn đề - Mục tiêu: Viêm mũi xoang là một bệnh phổ biến hiện nay và đang là một thách thức lớn đốivới vấn đề chăm sóc sức khỏe ở nhiều quốc gia. Cây Đại bi từ lâu đã được dân gian sử dụng như một vị thuốc trịviêm mũi xoang rất hữu hiệu. Theo các tài liệu nghiên cứu mới hiện nay, ngoài đặc tính kháng viêm, cao chiếtĐại bi có tác dụng chống ung thư ở các tế bào ung thư gan, có tác dụng lên tế bào mỡ, hạ huyết áp, có khả năngđiều trị được bệnh gout. Vì vậy đề tài được tiến hành nhằm thu được các kết quả sẽ là cơ sở định danh dược liệu,đồng thời góp phần chiết xuất các hợp chất tinh khiết dùng làm chất chuẩn để tiêu chuẩn hóa và tạo tiền đề chonhững thử nghiệm dược lý sau này, hướng tới xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Đại bi và các chếphẩm từ dược liệu này.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Lá và ngọn non của cây Đại bi được thu hái ở tỉnh Bến Tretháng 03/2010. Dược liệu Đại bi được mô tả đặc điểm hình thái thực vật, khảo sát các đặc điểm vi học bằngkính hiển vi. Phân tích thành phần hóa học có trong dược liệu Đại bi bằng các phản ứng hóa học đặc trưngdựa theo tài liệu của Rumani và kỹ thuật sắc ký lớp mỏng. Chiết xuất và phân lập các hợp chất có trongCây Đại bi.Kết quả: Đã thu thập được các tài liệu tham khảo liên quan đến cây Đại bi. Đã xác định đặc điểm hìnhthái thực vật, đặc điểm vi học và khảo sát sơ bộ thành phần hóa học của Cây Đại bi. Chiết xuất được maihoa băng phiến từ dược liệu tươi Đại bi và xác định thành phần của mai hoa băng phiến. Chiết xuất vàphân lập phân đoạn chứa flavonoid. Phân lập được hai chất tương đối tinh khiết.Kết luận: Chúng tôi đã tìm được những điểm đặc trưng về hình thái cũng như vi học giúp cho việckiểm nghiệm về mặt thực vật cây Đại bi.Về mặt hóa học chúng tôi đã chiết xuất, phân tích thành phần có trong mai hoa băng phiến và chiếtxuất, phân lập được 2 hợp chất tương đối tinh khiết A, B. Cấu trúc hai chất này sẽ được làm sáng tỏ trongnhững nghiên cứu tiếp theo.Từ khóa: Đại bi, Blumea balsamifera, camphor, borneol, flavonoid.ABSTRACTSTUDY OF BOTANY CHARACTERISTICS AND CHEMICAL COMPOSITION OF BLUMEABALSAMIFERA (L.) DC. ASTERACEAETran Thi Thuy Quynh, Nguyen Thai Linh, Nguyen Thi Nghi Trung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012 : 213 – 216Background – Objectives: Rhino-sinusitis, a popular disease, is currently a major challenge for the healthcare problem in many countries. “Dai bi” has long time been used with good results in folk medicine forsinusitis. According to the present studies, in addition to anti-inflammatory properties, the plant extracts haveanticancer effect in liver cancer cells, effect on fat cells, reduce blood pressure, possibly can be used in gouttreatment, This study was carried out to establishing the database for plant identification, extracting the purecompounds in the direction of setting up standards of quality control of Blumea balsamifera (L.) DC. and its* Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: DS Trần Thị Thúy Quỳnh. SĐT: 0973266958.Chuyên Đề Y Học Cổ TruyềnEmail: thuyquynh31@yahoo.com.vn213Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012preparations.Materials and methods: The plants were collected in Ben tre province in March 2010. Botanicalcharacteristics were described by observation. Microscopic characteristics determined by microscopymethod. Analysis of chemical components by mean of chemical reaction and chromatography. Componentsin plant were extracted and isolated.Results: Botany characteristics, microscopic characteristics, chemical components were determined.Camphora blumeae were isolated and identified. Segments that contain flavonoids were extracted and isolated.Two nearly pure substances were isolated from this plant. With the current literature we do not have enough datato determine the structures of the two substances. The structure of these two substances will be clarified in furtherstudies.Conclusion: The morphological and microscopic features of Blumea balsamifera (L.) DC. weredetermined. Two nearly pure compounds A, B. were isolated. Their structures will be clarified in furtherstudies.Keywords: Blumea balsamifera, camphor, borneol, flavonoidDược liệu được thu hái lá và ngọn non, rửaĐẶT VẤN ĐỀsạch, cắt thành đoạn ngắn, phơi âm can đến khôViêm mũi xoang là một bệnh phổ biếnvà xay thành bột thô dùng để nghiên cứu hóahiện nay và đang là một thách thức lớn đốihọc (thử tinh khiết, phân tích sơ bộ thành phầnvới vấn đề chăm sóc sức khỏe ở nhiều quốchóa thực vật, chiết xuất, phân lập các hợp chất).gia. Cây Đại bi từ lâu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Thực vật học Cây đại bi Viêm mũi xoang Cây đại bi chống ung thư Dược liệu đại biTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
9 trang 196 0 0