Danh mục

Khảo sát tính đa kháng thuốc kháng sinh của các trực khuẩn gram (-) phân lập tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 360.67 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ kháng thuốc của các trực khuẩn gram (-) phân lập được từ những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện đối với từng loại kháng sinh được thử nghiệm theo khuyến cáo của CLSI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tính đa kháng thuốc kháng sinh của các trực khuẩn gram (-) phân lập tại Bệnh viện Chợ RẫyNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012KHẢO SÁT TÍNH ĐA KHÁNG THUỐC KHÁNG SINHCỦA CÁC TRỰC KHUẨN GRAM (-) PHÂN LẬPTẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪYHoàng Tiến Mỹ*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Tình hình kháng thuốc của những tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện đặc biệt là các trựckhuẩn gram (-) đa khángthuốc kháng sinh ngày càng gia tăng, làm tăng tỉ lệ tử vong và làm tăng chi phí điều trị.Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ kháng thuốc của các trực khuẩn gram (-) phân lập được từnhững bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện đối với từng loại kháng sinh được thử nghiệm theo khuyến cáo củaCLSI.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành từ 8/2009 – 8/2010 tại bệnh viện ChợRẫy. Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm, phân lập, định danh và thử nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh được thựchiện theo thường qui của labo Vi sinh Đại học Y Dược Tp. HCM.Kết quả: Trực khuẩn gram (-) chiếm đa số 72,73% trong số các tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện. 6 loạivi khuẩn thường gặp nhất chiếm 91,28% các trực khuẩn gram (-) là: Acinetobacter, Klebsiella. E. coli,Pseudomonas, Proteus và Citrobacter. Các loại vi khuẩn kháng phần lớn các loại kháng sinh được khảo sát theokhuyến cáo của CLSI, chỉ có một số ít kháng sinh còn có tỉ lệ nhạy cảm > 50% tương ứng cho từng loại vi khuẩnnhư sau: E. coli: Imipenem (93,48%), Meropenem (93,48%), Nelimicin (80,43%), Amikacin (78,26%),Cefoxitinitin (76,09%), Amox/clav (67,39%), Piper/tazo (65,22%), Ticar/clav (54,35%). Klebsiella: Imipenem(94,74%), Meropenem (92,98%), Cefoxitinitin (76,09%). Proteus: Imipenem (72,73%), Meropenem (72,73%),Piper/tazo (63,64%), Ticar/clav (54,55%). Citrobacter: Imipenem (100%), Meropenem (100%). Pseudomonas:Imipenem (75,58%), Meropenem (57,58%). Acinetobacter: Imipenem (63,64%), Meropenem (66,67%).Kết luận: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tình trạng đa kháng thuốc trực khuẩn gram (-) đanggia tăng so với một số nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây. Trực khuẩn gram (-) kháng cao với hầu hết cáckháng sinh thuộc các nhóm được khảo sát theo khuyến cáo của CLSI gồm PNC, hợp chất β-lactam – chất ức chếβ-lactamase, Cephems, Monobactams, Aminoglycosides, Tetracyclines, Fluonoquinolines, chất biến dưỡng Folatevà Phenicol. Chỉ có nhóm Carbapenems là có tỉ lệ nhạy cảm cao > 90% đối với vi khuẩn đường ruột, tuy nhiênnhóm này cũng đang giảm nhạy cảm đối với Pseudomonas và Acinetobacter.Từ khóa: đề kháng kháng sinh của trực khuẩn gram (-).ABSTRACTINVESTIGATING MULTIPLE ANTIBIOTICS RESISTANCE OF GRAM-NEGATIVE BACILLIISOLATED AT CHO RAY HOSPITAL.Hoang Tien My * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 226 – 233Background: The drug resistance of categories of bacteria causing nosocomial infections, especially multipleantibiotics resisitance of Gram-negative bacilli has been increasing. This leads an increase of mortality and cost oftreatment.Objectives: To determine the rate of antibiotics resistance of Gram-negative bacilli isolated from specimens* Bộ môn Vi sinh – Khoa Y - Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: TS. Hoàng Tiến Mỹ,ĐT: 0903618618,226email: tienmy333@yahoo.comChuyên Đề Nội Khoa IIY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcof patients with nosocomial. The kinds of antibiotics used in this study recommended by CLSI.Methods: A cross-sectional study was conducted from August 2009 to August 2010 at Cho Ray Hospital.Specimens were taken and cultured to isolate bacteria, determined categories and experimented the antibioticssensitivity according to the regular process of Micro-biology Department, University of Medicine and Pharmacyat Ho Chi Minh city.Results: For the categories of bacteria causing the nosocomial infection, Gram-negative bacilli were most(72.73%). 6 most common categories of bacteria were responsible for 91.28% of Gram-negative bacilli. They wereAcinetobacter, Klebsiella, E. coli, Pseudomonas, and Citrobacter. These isolated categories of bacteria mostlyresisted almost kinds of antibiotics investigated according to recommendations of CLSI. A few of antibioticshaving the sensitivity rate more than 50% corresponding with each type of bacteria were: E. coli: Imipenem(93.48%), Meropenem (93.48%), Nelimicin (80.43%), Amikacin (78.26%), Cefoxitinitin (76.09%), Amox/clav(67.39%), Piper/tazo (65.22%), Ticar/clav (54.35%). Klebsiella: Imipenem (94.74%), Meropenem (92.98%),Cefoxitinitin (76.09%). Proteus: Imipenem (72.73%), Meropenem (72.73%), Piper/tazo (63.64%), Ticar/clav(54.55%). Citrobacter: Imipenem (100%), Meropenem (100%). Pseudomonas: Imipenem (75.58%), Meropenem(57.58%). Acinetobacter: Imipenem (63.64%), Meropenem (66.67%).Conclusion: The results of the present study showed an increasing multiple antibiotics resistance of Gramnegative bacilli had a high resistance with ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: