Khảo sát tính hiệu quả của sát khuẩn tay nhanh theo mức độ che phủ của hóa chất sát khuẩn trên bề mặt da bàn tay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết trình bày về tuân thủ vệ sinh tay trong chăm sóc người bệnh, khảo sát tính hiệu quả của quy trình sát khuẩn tay nhanh đang áp dụng thông qua độ che phủ hóa chất sát khuẩn trên bề mặt da bàn tay sau khi hoàn tất quy trình sát khuẩn tay nhanh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cần có chương trình tập huấn, đào tạo, tuyên truyền hiệu quả dựa trên thực hành và minh họa bằng hình ảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tính hiệu quả của sát khuẩn tay nhanh theo mức độ che phủ của hóa chất sát khuẩn trên bề mặt da bàn tay Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 KHẢO SÁT TÍNH HIỆU QUẢ CỦA SÁT KHUẨN TAY NHANH THEO MỨC ĐỘ CHE PHỦ CỦA HÓA CHẤT SÁT KHUẨN TRÊN BỀ MẶT DA BÀN TAY Huỳnh Minh Tuấn*,**, Nguyễn Vũ Hoàng Yến*, Trịnh Thị Thoa*, Nguyễn Kim Huyền*, Vũ Thị Châm*, Vương Minh Nguyệt* TÓM TẮT Mở đầu: Tuân thủ vệ sinh tay trong chăm sóc người bệnh là một trong các vấn đề y tế quan trọng và thu hút nhiều sự quan tâm vì sự liên quan trực tiếp tới khả năng lan truyền mầm bệnh gây nhiễm khuẩn bệnh viện, vì tính thách thức trong vấn đề tuân thủ của nhân viên y tế, tính hiệu quả của các loại hóa chất sát khuẩn tay và của các quy trình kỹ thuật vệ sinh tay. Mục tiêu: Khảo sát tính hiệu quả của quy trình sát khuẩn tay nhanh đang áp dụng thông qua độ che phủ hóa chất sát khuẩn trên bề mặt da bàn tay sau khi hoàn tất quy trình sát khuẩn tay nhanh. Phương pháp nghiên cứu: Thực nghiệm mô tả, tiền cứu; thu thập mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng (n=410). Đối tượng: Nhân viên y tế (bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, nhân viên hành chính…). Kết quả: Độ che phủ trung bình của hóa chất sát khuẩn trên bề mặt da bàn tay: 88,02% (75%: 88,6%). Tỷ lệ không được che phủ bởi hóa chất sát khuẩn: lưng bàn tay: 60% (247); móng và dưới móng: 57% (236), lòng và lưng ngón: 55% (227), kẽ tay: 48% (198), lòng bàn tay: 3%. Kết luận:Trong điều kiện chăm sóc y tế giản đơn tại khu khám bệnh hoặc bệnh phòng thường, phương pháp sát khuẩn tay nhanh với dung dịch hoặc gel chứa cồn còn bộc lộ những hạn chế nhất định về mặt kỹ thuật. Phần lưng bàn tay, móng và dưới móng, lòng và lưng ngón, kẽ ngón tay rất dễ không tiếp xúc với hóa chất sát khuẩn. Cần có chương trình tập huấn, đào tạo, tuyên truyền hiệu quả dựa trên thực hành và minh họa bằng hình ảnh. Từ khóa: Nhiễm khuẩn bệnh viện, vệ sinh tay, hóa chất sát khuẩn, độ che phủ. ABSTRACT EVALUATE THE EFFICACY OF RAPID HAND SANITIZER BY THE COVERAGE RATE (%) OF DISINFECTANT ON THE SURFACE OF HAND SKIN Huynh Minh Tuan, Nguyen Vu Hoang Yen, Trinh Thi Thoa, Nguyen Kim Huyen, Vu Thi Cham, Vuong Minh Nguyet * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 412 ‐ 417 Background: Hand hygiene compliance related to taking care of patient is currently one of the most important medical issues and attracted to many interests because of its direct involvement to the potential transmissions of microbial pathogens which cause healthcare associated infections, the challenge of the compliance among healthcare workers, and the quality of different disinfectants and technical procedures. Objectives: Evaluate the efficacy of the technical procedure of rapid hand sanitizer by the coverage rate (%) of disinfectants on the surface of hand skin. Method: Empirical description, prospective; stratified random sampling method (n=410). Results: The average coverage rate of fluorescence on the surface of hand skin: 88.02% (75%: 88.6%). The missing parts, which are the ones of the hand skin not covered by fluorescence were the dorsum of the hand: 60% (247); the nail and under‐nail areas: 57% (236); the front and back sites of fingers: 55% (227); the both sides of fingers: 48% (198); and the palm of the hand: 3%. Conclusions: In the situation of carrying simple medical practices at outpatient department and/or normal patient room, hand hygiene technique by alcohol‐based rub (liquid or gel) still remains some particular limitations in term of technical. Hand skin area covered less than 75% by antiseptic after applying completely six‐step hand hygiene technique is more than 10%. Furthermore, such areas of dorsum of the hand, nail and under‐nail areas, front and back sites of fingers, and between fingers are not easily exposed by antiseptic. It is necessary to organize training, teaching courses efficiently in hand hygiene basing on good practice and visualization of the risk of microbial pathogen transmission via hand. Keywords: Health care associated infection (HCAI), Hand hygiene, disinfectant, coverage rate. nhiễm của NVYT tiếp xúc trực tiếp với người ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh khác hoặc làm lây nhiễm lên một dụng cụ Hiện nay, nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) chăm sóc người bệnh khác. Từ đó đã hình thành là một trong những vấn đề y tế nóng bỏng và khái niệm về vệ sinh tay trong cơ sở y tế, những được quan tâm nhiều nhất. NKBV làm kéo dài năm của thập kỷ 1980 đánh dấu các tiến bộ vượt thời gian nằm viện, gây ra nhiều biến chứng tàn bậc về khái niệm và thực hành vệ sinh tay trong phế, làm tăng khả năng đề kháng kháng sinh cơ sở y tế khi hướng dẫn vệ sinh tay cấp quốc của vi khuẩn gây bệnh, là gánh nặng tài chính gia đầu tiên ra đời (Hoa Kỳ). cho người bệnh và gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tính hiệu quả của sát khuẩn tay nhanh theo mức độ che phủ của hóa chất sát khuẩn trên bề mặt da bàn tay Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 KHẢO SÁT TÍNH HIỆU QUẢ CỦA SÁT KHUẨN TAY NHANH THEO MỨC ĐỘ CHE PHỦ CỦA HÓA CHẤT SÁT KHUẨN TRÊN BỀ MẶT DA BÀN TAY Huỳnh Minh Tuấn*,**, Nguyễn Vũ Hoàng Yến*, Trịnh Thị Thoa*, Nguyễn Kim Huyền*, Vũ Thị Châm*, Vương Minh Nguyệt* TÓM TẮT Mở đầu: Tuân thủ vệ sinh tay trong chăm sóc người bệnh là một trong các vấn đề y tế quan trọng và thu hút nhiều sự quan tâm vì sự liên quan trực tiếp tới khả năng lan truyền mầm bệnh gây nhiễm khuẩn bệnh viện, vì tính thách thức trong vấn đề tuân thủ của nhân viên y tế, tính hiệu quả của các loại hóa chất sát khuẩn tay và của các quy trình kỹ thuật vệ sinh tay. Mục tiêu: Khảo sát tính hiệu quả của quy trình sát khuẩn tay nhanh đang áp dụng thông qua độ che phủ hóa chất sát khuẩn trên bề mặt da bàn tay sau khi hoàn tất quy trình sát khuẩn tay nhanh. Phương pháp nghiên cứu: Thực nghiệm mô tả, tiền cứu; thu thập mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng (n=410). Đối tượng: Nhân viên y tế (bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, nhân viên hành chính…). Kết quả: Độ che phủ trung bình của hóa chất sát khuẩn trên bề mặt da bàn tay: 88,02% (75%: 88,6%). Tỷ lệ không được che phủ bởi hóa chất sát khuẩn: lưng bàn tay: 60% (247); móng và dưới móng: 57% (236), lòng và lưng ngón: 55% (227), kẽ tay: 48% (198), lòng bàn tay: 3%. Kết luận:Trong điều kiện chăm sóc y tế giản đơn tại khu khám bệnh hoặc bệnh phòng thường, phương pháp sát khuẩn tay nhanh với dung dịch hoặc gel chứa cồn còn bộc lộ những hạn chế nhất định về mặt kỹ thuật. Phần lưng bàn tay, móng và dưới móng, lòng và lưng ngón, kẽ ngón tay rất dễ không tiếp xúc với hóa chất sát khuẩn. Cần có chương trình tập huấn, đào tạo, tuyên truyền hiệu quả dựa trên thực hành và minh họa bằng hình ảnh. Từ khóa: Nhiễm khuẩn bệnh viện, vệ sinh tay, hóa chất sát khuẩn, độ che phủ. ABSTRACT EVALUATE THE EFFICACY OF RAPID HAND SANITIZER BY THE COVERAGE RATE (%) OF DISINFECTANT ON THE SURFACE OF HAND SKIN Huynh Minh Tuan, Nguyen Vu Hoang Yen, Trinh Thi Thoa, Nguyen Kim Huyen, Vu Thi Cham, Vuong Minh Nguyet * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 412 ‐ 417 Background: Hand hygiene compliance related to taking care of patient is currently one of the most important medical issues and attracted to many interests because of its direct involvement to the potential transmissions of microbial pathogens which cause healthcare associated infections, the challenge of the compliance among healthcare workers, and the quality of different disinfectants and technical procedures. Objectives: Evaluate the efficacy of the technical procedure of rapid hand sanitizer by the coverage rate (%) of disinfectants on the surface of hand skin. Method: Empirical description, prospective; stratified random sampling method (n=410). Results: The average coverage rate of fluorescence on the surface of hand skin: 88.02% (75%: 88.6%). The missing parts, which are the ones of the hand skin not covered by fluorescence were the dorsum of the hand: 60% (247); the nail and under‐nail areas: 57% (236); the front and back sites of fingers: 55% (227); the both sides of fingers: 48% (198); and the palm of the hand: 3%. Conclusions: In the situation of carrying simple medical practices at outpatient department and/or normal patient room, hand hygiene technique by alcohol‐based rub (liquid or gel) still remains some particular limitations in term of technical. Hand skin area covered less than 75% by antiseptic after applying completely six‐step hand hygiene technique is more than 10%. Furthermore, such areas of dorsum of the hand, nail and under‐nail areas, front and back sites of fingers, and between fingers are not easily exposed by antiseptic. It is necessary to organize training, teaching courses efficiently in hand hygiene basing on good practice and visualization of the risk of microbial pathogen transmission via hand. Keywords: Health care associated infection (HCAI), Hand hygiene, disinfectant, coverage rate. nhiễm của NVYT tiếp xúc trực tiếp với người ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh khác hoặc làm lây nhiễm lên một dụng cụ Hiện nay, nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) chăm sóc người bệnh khác. Từ đó đã hình thành là một trong những vấn đề y tế nóng bỏng và khái niệm về vệ sinh tay trong cơ sở y tế, những được quan tâm nhiều nhất. NKBV làm kéo dài năm của thập kỷ 1980 đánh dấu các tiến bộ vượt thời gian nằm viện, gây ra nhiều biến chứng tàn bậc về khái niệm và thực hành vệ sinh tay trong phế, làm tăng khả năng đề kháng kháng sinh cơ sở y tế khi hướng dẫn vệ sinh tay cấp quốc của vi khuẩn gây bệnh, là gánh nặng tài chính gia đầu tiên ra đời (Hoa Kỳ). cho người bệnh và gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Vệ sinh tay Nhiễm khuẩn bệnh viện Hóa chất sát khuẩn Mức độche phủ Sát khuẩn tay Bề mặt da bàn tayGợi ý tài liệu liên quan:
-
41 trang 161 0 0
-
198 trang 74 0 0
-
Khảo sát độ sạch môi trường và tình hình nhiễm khuẩn của các đơn vị hồi sức tại Bệnh viện Chợ Rẫy
12 trang 49 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Dành cho ngành Chăm sóc sắc đẹp) - CĐ Y tế Hà Nội
178 trang 33 0 0 -
202 trang 31 0 0
-
9 trang 27 0 0
-
Tiểu luận: Sarratia Mercescens
17 trang 26 0 0 -
98 trang 25 0 0
-
Giáo trình Dược lâm sàng 2: Phần 1
95 trang 24 0 0 -
8 trang 24 0 0