Danh mục

Khảo sát tình hình bệnh nhiễm bụi phổi silic nghề nghiệp tại một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng thuộc công ty xây dựng Dĩ An, Bình Dương

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 237.42 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm xác định tình hình ô nhiễm bụi và bệnh nhiễm bụi phổi silic nghề nghiệp ở công nhân ngành xây dựng chuyên sản xuất gạch ngói, khai thác chế biến đá thuộc công ty xây dựng M-C Dĩ An Bình Dương. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình bệnh nhiễm bụi phổi silic nghề nghiệp tại một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng thuộc công ty xây dựng Dĩ An, Bình Dương Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH NHIỄM BỤI PHỔI SILIC NGHỀ NGHIỆP TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG THUỘC CÔNG TY XÂY DỰNG DĨ AN- BÌNH DƯƠNG Huỳnh Thanh Hà*, Trịnh Hồng Lân** và cộng sự TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ngành sản xuất vật liệu xây dựng ở Bình Dương rất quan trọng và đang phát triển mạnh. Tuy nhiên, ngành này lại có nguy cơ bệnh bụi phổi silic khá cao cho người lao động. Do vậy, việc điều tra nghiên cứu về bệnh bụi phổi silic ở ngành này là hết sức cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tình hình ô nhiễm bụi và bệnh nhiễm bụi phổi silic nghề nghiệp ở công nhân ngành xây dựng chuyên sản xuất gạch ngói, khai thác chế biến đá thuộc công ty xây dựng M - C Dĩ An Bình Dương. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu: Kết quả đo kiểm tra môi trường lao động và khám sức khỏe cho 470 công nhân có tiếp xúc với bụi silic cho thấy: Nồng độ bụi toàn phần và bụi hô hấp ở hầu hết các vị trí lao động đều vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép (TCVSCP) rất cao. Tại vị trí tạo hình và ra lò của công ty sản xuất gạch ngói nồng độ bụi hô hấp 16,50 -25,8 mg/ m3 (vượt TCVSCP từ 8,25 đến 13 lần), nồng độ bụi toàn phần tại khu vực khoan đá và máy xay đá từ 27,6 -46 mg/ m3 (vượt TCVSCP 4,6-7,7 lần), bụi hô hấp rất cao 19,3-31,8mg/m3 (vượt tiêu TCVSCP từ 9,7 đến 15,9 lần). Tỷ lệ bệnh bụi phổi chung là 12,0%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỉ lệ bệnh bụi phổi silic giữa nhóm công nhân làm việc trực tiếp tại khu vực khai thác đá với nồng độ bụi silic cao và nồng độ bụi silic thấp ở khu vực sản xuất gạch. (p 20(30) 46 9,8 Tổng cộng N= 470 100,0 Nghiên cứu Y học Doanh nghiệp Bụi toàn Bụi hô Hàm Ghi phần hấp lượng chú 3 3 mg/m mg/m SiO2 (%) Vị trí lấy mẫu 2. Cơ sở Gạch ngói Cao cấp MC Khu vực vô lò (xếp gạch) 9.52 11.3 3.2 Khu vực ra lò (xếp gạch) 8.0 16.5 3.5 Khâu tạo hình (xay than) 6.12 25.8 3.9 Trung bình 6.80 17.87 3.4 3. Cơ sở khai thác đá Núi đá nhỏ Máy xay đá số 12 8.4 Trạm cân 8.8 Khu vực khoan đá 27.6 31.8 Máy xay đá số 8 46.00 19.3 13.9 Trung bình 22.7 25.6 13.9 Khi SiO2>20-50% thì bụi tổng = 4.0mg/m3, bụi hô hấp= 1.0mg/m3. TCVSCP (TC3733) Khi SiO2 30 Tổng cộng Bảng 8a: Xếp loại các thể bệnh bụi phổi silic theo ILO Thể bệnh 1/0 p/p 0/1 p/p 1/0 p/q 0/1 p/q Tổng cộng Số lượng 07 39 01 01 48 (n=401) Tỉ lệ 14,58 81,25 2,08 2,08 100% %/TSCN 1,74 9,73 0,24 0,24 11,97 Bảng 8b: Tỉ lệ bệnh bụi phổi silic theo ngành sản xuất thuộc công ty sản xuất vật liệu Xây Dựng Bình Dương Tổng số Số ca công bệnh phát nhân (n) hiện Khai thác chế biến đá 245 42 Sản xuất gạch ngói 156 06 Tổng cộng n=401 48 Bộ phận sản xuất Tỉ lệ p 17,14 < 0,05 3,84 11,97 Kết qủa chụp XQ phổi thẳng cho thấy tỉ lệ bệnh bụi phổi chung là 11,97% (48/ 401). Trong đó ta thấy số công nhân có hình ảnh tổn thương 0/1 p/p (mức độ tổn thương nghi nghờ) 9,73%, kế tiếp là hình ảnh tổn thương nhẹ 1/0 p/p có tỉ lệ 1,74% trên tổng số người được khám; chưa phát hiện trường hợp nào nặng (có 7 trường hợp vừa có biểu hiện nên đo chức năng hô hấp và chụp XQ (14,58%). Bảng 8b, bảng 5 cho thấy ngành khai thác chế biến đá có tỉ lệ bệnh bụi phổi silic 17.14% lớn hơn 4,5 lần ngành sản xuất gạch ngói tương ứng với nồng độ bụi và hàm lượng SiO2 tự do của khu vực sản xuất khai thác và chế biến đá cao hơn hẳn so với khu vực sản xuất gạch ngói từ 1,5 – 3 lần, những sự khác biệt này có ý nghĩa thống kế (p < 0,05). Ðiều này cũng rất phù hợp với đặc thù sản xuất của Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học từng ngành, kết quả trên cho thấy bệnh bụi phổi ở công nhân khai thác đá thuộc công ty Xây Dựng Bình Dương thấp hơn ngành khai thác đá Xây Dựng ở Thái Lan năm 1984 (tỉ lệ bệnh này là 21,0%) và thấp hơn ngành gạch ngóỉ ở Thái Lan (tỉ lệ là 9,3%) điều này có thể lý giải do đặc thù của lực lượng lao động ở Bình Dương luôn thay đổi và biến động do đây là tỉnh phát triển kinh tế mạnh và luôn thiếu lực lượng lao động từ đó có thể ảnh hưởng đến tỉ lệ bệnh. phần hóa khoảng 5 năm). Kết qủa nghiên cứu của chúng tôi cũng khá phù hợp với kết qủa điều tra tình hình nhiễm bệnh nhiễm bụi phổi silic đối với công nhân khai thác chế biến đá khu vực Núi Bà Ðen tỉnh Tây Ninh năm 2005 của tác giả Trịnh Hồng Lân, Nguyễn Lưu Y cho thấy tỉ lệ mắc bệnh bụi phổi silic là 18,1% và tỉ lệ nghi có bệnh thể p/p 0/1 là 11,0%(4). Ngành khai thác đá có môi trường ô nhiễm hơn ngành sản xuất gạch ngói từ 2,11-3,3 lần Tình hình trang bị Bảo hộ lao động cho công nhân tại công ty Kết quả khảo sát cho thấy, tất cả người lao động đều được trang bị khá đầy đủ bảo hộ lao động cá nhân như quần áo, khẩu trang, giày dép…Tuy nhiên, loại khẩu trang chống bụi mà người lao động sử dụng chỉ là loại khẩu trang thông thường, không có khả năng lọc bụi hô hấp. Do vậy, nguy cơ bị bệnh bụi phổi silic v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: