Khảo sát tình hình chăn nuôi lợn Vân Pa trong nông hộ miền núi tỉnh Quảng Trị
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khảo sát tình hình chăn nuôi lợn Vân Pa trong nông hộ miền núi tỉnh Quảng Trị trình bày: Dịch bệnh trên địa bàn nghiên cứu có xảy ra tuy nhiên các nông hộ không tiêm phòng hoặc điều trị. Thức ăn cho lợn được các nông hộ sử dụng phần lớn là thức ăn thô xanh. Các hộ nuôi lợn đều không có hố phân, chuồng nuôi hầu hết là tạm bợ, ít hộ sử dụng chuồng kiên cố,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình chăn nuôi lợn Vân Pa trong nông hộ miền núi tỉnh Quảng TrịKHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN VÂN PATRONG NÔNG HỘ MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG TRỊNGUYỄN THỊ TƯỜNG VYTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếNGUYỄN ĐỨC HƯNGĐại học HuếTRẦN SÁNG TẠOTrường Đại học Nông Lâm - Đại học HuếNGUYỄN VĂN HOÀ - NGUYỄN THỊ KIM CƠ - PHAN THỊ MỸ LỘC,CHU QUỐC TRUNG - NGUYỄN CÔNG HẬU - HÀ VĂN PHƯỚC,SV Khoa Sinh, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học HuếTóm tắt: Điều tra 48 hộ ở 9 thôn thuộc 3 xã Ba Nang, A Bung, A Ngohuyện Đakrông và 22 hộ ở 9 thôn thuộc 3 xã Hướng Linh, Hướng Phòng,Hướng Tân huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị, kết quả cho thấy: Ở huyệnĐakrông quy mô bình quân là 5,53 ± 0,19 con/hộ trong đó lợn nái là 2,39 ±0,07, lợn con là 3,41 ± 0,29 con/hộ. Huyện Hướng Hoá quy mô bình quân là9,50 ± 0,50 con/hộ trong đó lợn nái là 1,09 ± 0,11, lợn con là 6,54 ± 0,55con/hộ. Dịch bệnh trên địa bàn nghiên cứu có xảy ra tuy nhiên các nông hộkhông tiêm phòng hoặc điều trị. Thức ăn cho lợn được các nông hộ sử dụngphần lớn là thức ăn thô xanh. Các hộ nuôi lợn đều không có hố phân, chuồngnuôi hầu hết là tạm bợ, ít hộ sử dụng chuồng kiên cố.1. ĐẶT VẤN ĐỀBảo tồn nguồn gen vật nuôi là một vấn đề cấp bách có tính chất toàn cầu. Nó chiếm mộtphần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường [2]. Ở Việt Nam nhiều giống vật nuôi cổtruyền quý, có quá trình thích nghi lâu đời với điều kiện khí hậu nước ta đang bị maimột, lai tạp, thậm chí tuyệt chủng. Sự tuyệt chủng này gần đây xảy ra rất nhanh theo tốcđộ phát triển của kinh tế thị trường và đô thị hóa. Khi nền kinh tế phát triển mạnh, nhucầu tiêu dùng các loại thực phẩm có chất lượng cao ngày càng gia tăng đặc biệt là cácloại thực phẩm được chế biến từ các giống bản địa. Giống lợn Vân Pa là một trongnhững đối tượng được nuôi chủ yếu của bà con dân tộc Vân Kiều, Pakô ở vùng cao dọctheo dải Trường Sơn, tập trung ở một số huyện vùng Dakrong, Hướng Hóa (Quảng Trị)[1]. Với phương thức nuôi thả tự nhiên khâu chăm sóc, phối giống, phòng trừ dịch bệnhchưa được quan tâm nên năng suất thấp và số lượng ngày càng ít. Nghiên cứu tình hìnhchăn nuôi lợn Vân Pa ở các nông hộ miền núi ở hai huyện Đakrông và Hướng Hoá có ýnghĩa lớn trong việc định hướng phát triển ngành chăn nuôi trên cơ sở tiềm năng sẵn cócủa địa phương. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để phát triển hệ thống chăn nuôi ở miềnnúi có hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của người dân tộcthiểu số ở miền núi.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(13)/2010: tr. 47-5348NGUYỄN THỊ TƯỜNG VY và cs.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Nội dung nghiên cứuQuy mô, mục đích nuôi, thức ăn sử dụng nuôi lợn, tình hình chuồng trại, tình hình dịchbệnh và công tác thú y của các hộ đang nuôi lợn Vân Pa2.2. Phương pháp nghiên cứuỞ mỗi huyện, chọn 3 xã đại diện gồm xã Ba Nang, A Bung, A Ngo (huyện Đakrông) vàxã Hướng Linh, Hướng Phòng, Hướng Tân (huyện Hướng Hoá). Ở mỗi xã chọn tất cảcác hộ chăn nuôi để lập danh sách điều tra, khảo sát. Trong quá trình điều tra khảo sátcác hộ chăn nuôi, nhóm nghiên cứu kết hợp phỏng vấn các hộ chăn nuôi lợn Vân Pa ởhai huyện.Số liệu thứ cấp được thu thập từ số liệu thống kê, tài liệu đã công bố và báo cáo của các xã.Số liệu sơ cấp được thu thập từ việc phỏng vấn hộ, phỏng vấn người cung cấp thông tinvà thảo luận nhóm. Các bản hỏi phỏng vấn hộ được chuẩn bị trước và kiểm tra thử trướckhi đi điều tra nghiên cứu.Tất cả số liệu thu thập được từ nghiên cứu được tổng hợp, quản lý và phân tích bằngExcel 2007 để tính các tham số thống kê của chỉ tiêu nghiên cứu.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Quy mô chăn nuôi lợn Vân PaTrên cơ sở danh sách hộ chăn nuôi đã lập ở mõi xã, nhóm nghiên cứu đã điều tra tìnhhình chăn nuôi ở 3 xã của mỗi huyện. Số hộ được khảo sát ở huyện Đakrông là 498 hộtrong đó có 48 hộ nuôi lợn Vân Pa. Số hộ khảo sát ở huyện Hướng Hoá là 291 hộ trongđó có 22 hộ nuôi. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 1.Bảng 1. Quy mô chăn nuôi lợn Vân Pa ở các nông hộ của các xã nghiên cứu ở hai huyện(ĐVT: con/hộ)Chỉ tiêu nghiên cứuQuy mô bình quânSố lợn náiTrongđóSố lợn conHuyện Đakrông (n=48)CV%X ± m5,53 ± 0,192,39 ± 0,073,41 ± 0,2939,6723,4070,11Huyện Hướng Hoá (n=22)CV%X ± m9,50 ± 0,501,09 ± 0,116,54 ± 0,5528,5948,2439,08Số liệu ở bảng 1 cho thấy, quy mô bình quân lợn Vân Pa nuôi lợn trong nông hộ khácao. Xét về cơ cấu đàn lợn Vân Pa số lợn con được nuôi trong nông hộ từ 3,41 - 6,54con/hộ, số lợn nái từ 1,09 - 2,39 con/hộ. So sánh về quy mô lợn Vân Pa nuôi ở haihuyện chúng ta thấy số lợn nuôi bình quân ở huyện Hướng Hoá cao hơn so với các hộnuôi ở huyện Đakrông đồng thời số lợn con nuôi trong các nông hộ ở huyện HướngHoá cũng cao hơn so với các nông hộ của huyện Đakrông.KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN VÂN PA…493.2. Thức ăn sử dụng nuôi lợn: Lợn Vân Pa là giống lợn thích nghi với lối sống hoangdã, được nuôi theo phương thức thả rông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình chăn nuôi lợn Vân Pa trong nông hộ miền núi tỉnh Quảng TrịKHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN VÂN PATRONG NÔNG HỘ MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG TRỊNGUYỄN THỊ TƯỜNG VYTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếNGUYỄN ĐỨC HƯNGĐại học HuếTRẦN SÁNG TẠOTrường Đại học Nông Lâm - Đại học HuếNGUYỄN VĂN HOÀ - NGUYỄN THỊ KIM CƠ - PHAN THỊ MỸ LỘC,CHU QUỐC TRUNG - NGUYỄN CÔNG HẬU - HÀ VĂN PHƯỚC,SV Khoa Sinh, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học HuếTóm tắt: Điều tra 48 hộ ở 9 thôn thuộc 3 xã Ba Nang, A Bung, A Ngohuyện Đakrông và 22 hộ ở 9 thôn thuộc 3 xã Hướng Linh, Hướng Phòng,Hướng Tân huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị, kết quả cho thấy: Ở huyệnĐakrông quy mô bình quân là 5,53 ± 0,19 con/hộ trong đó lợn nái là 2,39 ±0,07, lợn con là 3,41 ± 0,29 con/hộ. Huyện Hướng Hoá quy mô bình quân là9,50 ± 0,50 con/hộ trong đó lợn nái là 1,09 ± 0,11, lợn con là 6,54 ± 0,55con/hộ. Dịch bệnh trên địa bàn nghiên cứu có xảy ra tuy nhiên các nông hộkhông tiêm phòng hoặc điều trị. Thức ăn cho lợn được các nông hộ sử dụngphần lớn là thức ăn thô xanh. Các hộ nuôi lợn đều không có hố phân, chuồngnuôi hầu hết là tạm bợ, ít hộ sử dụng chuồng kiên cố.1. ĐẶT VẤN ĐỀBảo tồn nguồn gen vật nuôi là một vấn đề cấp bách có tính chất toàn cầu. Nó chiếm mộtphần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường [2]. Ở Việt Nam nhiều giống vật nuôi cổtruyền quý, có quá trình thích nghi lâu đời với điều kiện khí hậu nước ta đang bị maimột, lai tạp, thậm chí tuyệt chủng. Sự tuyệt chủng này gần đây xảy ra rất nhanh theo tốcđộ phát triển của kinh tế thị trường và đô thị hóa. Khi nền kinh tế phát triển mạnh, nhucầu tiêu dùng các loại thực phẩm có chất lượng cao ngày càng gia tăng đặc biệt là cácloại thực phẩm được chế biến từ các giống bản địa. Giống lợn Vân Pa là một trongnhững đối tượng được nuôi chủ yếu của bà con dân tộc Vân Kiều, Pakô ở vùng cao dọctheo dải Trường Sơn, tập trung ở một số huyện vùng Dakrong, Hướng Hóa (Quảng Trị)[1]. Với phương thức nuôi thả tự nhiên khâu chăm sóc, phối giống, phòng trừ dịch bệnhchưa được quan tâm nên năng suất thấp và số lượng ngày càng ít. Nghiên cứu tình hìnhchăn nuôi lợn Vân Pa ở các nông hộ miền núi ở hai huyện Đakrông và Hướng Hoá có ýnghĩa lớn trong việc định hướng phát triển ngành chăn nuôi trên cơ sở tiềm năng sẵn cócủa địa phương. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để phát triển hệ thống chăn nuôi ở miềnnúi có hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của người dân tộcthiểu số ở miền núi.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(13)/2010: tr. 47-5348NGUYỄN THỊ TƯỜNG VY và cs.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Nội dung nghiên cứuQuy mô, mục đích nuôi, thức ăn sử dụng nuôi lợn, tình hình chuồng trại, tình hình dịchbệnh và công tác thú y của các hộ đang nuôi lợn Vân Pa2.2. Phương pháp nghiên cứuỞ mỗi huyện, chọn 3 xã đại diện gồm xã Ba Nang, A Bung, A Ngo (huyện Đakrông) vàxã Hướng Linh, Hướng Phòng, Hướng Tân (huyện Hướng Hoá). Ở mỗi xã chọn tất cảcác hộ chăn nuôi để lập danh sách điều tra, khảo sát. Trong quá trình điều tra khảo sátcác hộ chăn nuôi, nhóm nghiên cứu kết hợp phỏng vấn các hộ chăn nuôi lợn Vân Pa ởhai huyện.Số liệu thứ cấp được thu thập từ số liệu thống kê, tài liệu đã công bố và báo cáo của các xã.Số liệu sơ cấp được thu thập từ việc phỏng vấn hộ, phỏng vấn người cung cấp thông tinvà thảo luận nhóm. Các bản hỏi phỏng vấn hộ được chuẩn bị trước và kiểm tra thử trướckhi đi điều tra nghiên cứu.Tất cả số liệu thu thập được từ nghiên cứu được tổng hợp, quản lý và phân tích bằngExcel 2007 để tính các tham số thống kê của chỉ tiêu nghiên cứu.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Quy mô chăn nuôi lợn Vân PaTrên cơ sở danh sách hộ chăn nuôi đã lập ở mõi xã, nhóm nghiên cứu đã điều tra tìnhhình chăn nuôi ở 3 xã của mỗi huyện. Số hộ được khảo sát ở huyện Đakrông là 498 hộtrong đó có 48 hộ nuôi lợn Vân Pa. Số hộ khảo sát ở huyện Hướng Hoá là 291 hộ trongđó có 22 hộ nuôi. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 1.Bảng 1. Quy mô chăn nuôi lợn Vân Pa ở các nông hộ của các xã nghiên cứu ở hai huyện(ĐVT: con/hộ)Chỉ tiêu nghiên cứuQuy mô bình quânSố lợn náiTrongđóSố lợn conHuyện Đakrông (n=48)CV%X ± m5,53 ± 0,192,39 ± 0,073,41 ± 0,2939,6723,4070,11Huyện Hướng Hoá (n=22)CV%X ± m9,50 ± 0,501,09 ± 0,116,54 ± 0,5528,5948,2439,08Số liệu ở bảng 1 cho thấy, quy mô bình quân lợn Vân Pa nuôi lợn trong nông hộ khácao. Xét về cơ cấu đàn lợn Vân Pa số lợn con được nuôi trong nông hộ từ 3,41 - 6,54con/hộ, số lợn nái từ 1,09 - 2,39 con/hộ. So sánh về quy mô lợn Vân Pa nuôi ở haihuyện chúng ta thấy số lợn nuôi bình quân ở huyện Hướng Hoá cao hơn so với các hộnuôi ở huyện Đakrông đồng thời số lợn con nuôi trong các nông hộ ở huyện HướngHoá cũng cao hơn so với các nông hộ của huyện Đakrông.KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN VÂN PA…493.2. Thức ăn sử dụng nuôi lợn: Lợn Vân Pa là giống lợn thích nghi với lối sống hoangdã, được nuôi theo phương thức thả rông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khảo sát tình hình nuôi lơn Tình hình chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn Vân Pa Nông hộ miền núi Chăn nuôi lơn nông hộTài liệu liên quan:
-
165 trang 14 0 0
-
Báo cáo thực tập: Điều tra về tình hình chăn nuôi lợn ở xã Tiên Mỹ huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam
22 trang 10 0 0 -
Đề tài: Tình hình chăn nuôi lợn 6 tháng đầu năm 2009 của thị trấn Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
20 trang 9 0 0 -
52 trang 9 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Khả năng sản xuất và đa hình gen PRKAG3 của lợn Lũng Pù và lợn Bản
28 trang 8 0 0 -
11 trang 7 0 0
-
Báo cáo khoa học: Tình hình chăn nuôi lợn trang trại quy mô nhỏ tại huyện Trực Ninh tỉnh Ninh Thuận
10 trang 6 0 0