Khảo sát tình hình điều trị ung thư lưỡi tại Bệnh viện Ung Bướu Tp. HCM - năm 2018
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lưỡi di động hay 2/3 trước lưỡi là cấu trúc đầu tiên của hệ tiêu hóa, đây là vị trí thường gặp ung thư nhất trong các ung thư vùng hốc miệng. Điều trị ung thư lưỡi rất phức tạp, cần phối hợp đa mô thức phẫu trị, xạ trị và hóa trị kết hợp, trong đó phẫu thuật và xạ trị là hai mô thức điều trị chủ yếu, chỉ định đơn thuần hoặc phối hợp. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị ung thư lưỡi còn thấp với tỷ lệ tái phát và thời gian sống còn trên 5 năm hiện nay còn chưa thực sự khả quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình điều trị ung thư lưỡi tại Bệnh viện Ung Bướu Tp. HCM - năm 2018 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ LƯỠI TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TP. HCM - NĂM 2018 LÂM ĐỨC HOÀNG1, NGUYỄN THỊ MINH LINH2, TRẦN LAN PHƯƠNG2, NGUYỄN THỊ VÂN KHANH2, ĐẶNG THANH BÌNH2, NGUYỄN TRUNG HẬU2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Lưỡi di động hay 2/3 trước lưỡi là cấu trúc đầu tiên của hệ tiêu hóa, đây là vị trí thường gặp ung thư nhất trong các ung thư vùng hốc miệng. Điều trị ung thư lưỡi rất phức tạp, cần phối hợp đa mô thức phẫu trị, xạ trị và hóa trị kết hợp, trong đó phẫu thuật và xạ trị là hai mô thức điều trị chủ yếu, chỉ định đơn thuần hoặc phối hợp. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị ung thư lưỡi còn thấp với tỷ lệ tái phát và thời gian sống còn trên 5 năm hiện nay còn chưa thực sự khả quan. Trong khoảng 10 năm gần đây chưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá kết quả điều trị chung đối với ung thư lưỡi. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm khảo sát kết quả điều trị ung thư lưỡi tại bệnh viện Ung bướu trong thời gian vừa qua, từ đó để có hướng nghiên cứu sâu hơn về phẫu thuật và hoặc xạ trị đối với loại bệnh lý này. Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm đối tượng nghiên cứu Xác định tỉ lệ đáp ứng và thất bại sau điều trị Đánh giá xác suất sống còn 2 năm sau điều trị Đối tượng và phương pháp: Đối tượng: Bệnh nhân ung thư lưỡi nhập bệnh viện Ung bướu TP. HCM trong khoảng thời gian từ 01/ 01/ 2018 đến 31/ 12/ 2018. Phương pháp: Hồi cứu mô tả cắt ngang. Thống kê bằng phần mềm SPSS. Kết quả: Ung thư lưỡi di động chiếm tỉ lệ 30% trong tổng số các ung thư hốc miệng. Tuổi trung vị: 56; tỉ số nam/nữ = 2,3/1. Trung vị thời gian xuất hiện triệu chứng 3 tháng. Đa số bướu nằm ở vị trí bờ lưỡi 82,8%. Khoảng 65% trường hợp phát hiện ở giai đoạn tiến xa giai đoạn III - IV. Đa số bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật đơn thuần (23%), xạ trị triệt để (21%), phẫu thuật + xạ trị bổ túc (25%). Tỉ lệ đáp ứng sau điều tri thấp (52,6%), tái phát và tiến triển sau điều trị cao (42,7%). Thời gian sống còn trung bình 19,6 tháng (0,2 - 33,2 tháng). Sống còn toàn bộ 01 năm, 2 năm và 3 năm giảm dần lần lượt là 66,5%; 40% và 35%. Khác biệt có ý nghĩa về xác suất sống còn giữa các phương pháp điều trị, p < 0,05. Trong đó phẫu thuật có xác suất sống còn cao nhất (72%). Khác biệt có ý nghĩa về xác suất sống còn giữa giai đoạn I - II và giai đoạn III - IV, p < 0,05. Kết luận: Qua nghiên cứu chúng tôi xác định được ung thư lưỡi chiếm tỉ lệ 30% trong các ung thư vùng hốc miệng. Phần lớn bệnh nhân được chẩn đoán giai đoạn trễ (65%). Điều trị cần kết hợp đa mô thức, trong đó phẫu thuật cho xác suất sống còn toàn bộ cao nhất (72%). Sống còn toàn bộ 2 năm sau điều trị của ung thư lưỡi nhìn chung còn thấp (40%), điều này thúc đẩy việc thực hiện nghiên cứu và áp dụng các phương pháp điều trị tích cực và triệt để hơn, như vậy mới hy vọng nâng cao hiệu quả điều trị cho loại ung thư này. Từ khóa: Xạ trị ngoài, xạ trị trong mô, ung thư hốc miệng, lập kế hoạch điều trị. Ngày nhận bài: 09/10/2020 Địa chỉ liên hệ: Lâm Đức Hoàng Ngày phản biện: 03/11/2020 Email: lamduchoang0112@gmail.com Ngày chấp nhận đăng: 05/11/2020 1 ThS.BSCKII. Trưởng Khoa Xạ trị đầu cổ, tai mũi họng, hàm mặt - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM 2 Bác sĩ điều trị Khoa Xạ trị đầu cổ, tai mũi họng, hàm mặt - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM 136 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 26.740 ca mới, trong đó có 9.380 ca tử vong. Nhìn chung xuất độ ung thư hốc miệng tại Hoa Kỳ bắt đầu Lưỡi là một cấu trúc đầu tiên của hệ tiêu hóa, từ thập niên 1970s trở đi có xu hướng giảm, có thể đóng vai trò quan trọng trong chức năng phát âm và do thói quen hút thuốc lá giảm và chăm sóc răng nhai nuốt ở giai đoạn đầu quá trình tiêu hóa. Lưỡi di miệng ngày càng cải thiện tốt. Xuất độ ung thư hốc động hay 2/3 trước lưỡi là phần lưỡi trước V lưỡi trải miệng đặc biệt cao vùng miền Nam Châu Á và thay dài đến chỗ tiếp giáp với sàn miệng ở mặt dưới lưỡi, đổi tùy theo thói quen hút thuốc và nhai trầu. đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình điều trị ung thư lưỡi tại Bệnh viện Ung Bướu Tp. HCM - năm 2018 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ LƯỠI TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TP. HCM - NĂM 2018 LÂM ĐỨC HOÀNG1, NGUYỄN THỊ MINH LINH2, TRẦN LAN PHƯƠNG2, NGUYỄN THỊ VÂN KHANH2, ĐẶNG THANH BÌNH2, NGUYỄN TRUNG HẬU2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Lưỡi di động hay 2/3 trước lưỡi là cấu trúc đầu tiên của hệ tiêu hóa, đây là vị trí thường gặp ung thư nhất trong các ung thư vùng hốc miệng. Điều trị ung thư lưỡi rất phức tạp, cần phối hợp đa mô thức phẫu trị, xạ trị và hóa trị kết hợp, trong đó phẫu thuật và xạ trị là hai mô thức điều trị chủ yếu, chỉ định đơn thuần hoặc phối hợp. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị ung thư lưỡi còn thấp với tỷ lệ tái phát và thời gian sống còn trên 5 năm hiện nay còn chưa thực sự khả quan. Trong khoảng 10 năm gần đây chưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá kết quả điều trị chung đối với ung thư lưỡi. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm khảo sát kết quả điều trị ung thư lưỡi tại bệnh viện Ung bướu trong thời gian vừa qua, từ đó để có hướng nghiên cứu sâu hơn về phẫu thuật và hoặc xạ trị đối với loại bệnh lý này. Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm đối tượng nghiên cứu Xác định tỉ lệ đáp ứng và thất bại sau điều trị Đánh giá xác suất sống còn 2 năm sau điều trị Đối tượng và phương pháp: Đối tượng: Bệnh nhân ung thư lưỡi nhập bệnh viện Ung bướu TP. HCM trong khoảng thời gian từ 01/ 01/ 2018 đến 31/ 12/ 2018. Phương pháp: Hồi cứu mô tả cắt ngang. Thống kê bằng phần mềm SPSS. Kết quả: Ung thư lưỡi di động chiếm tỉ lệ 30% trong tổng số các ung thư hốc miệng. Tuổi trung vị: 56; tỉ số nam/nữ = 2,3/1. Trung vị thời gian xuất hiện triệu chứng 3 tháng. Đa số bướu nằm ở vị trí bờ lưỡi 82,8%. Khoảng 65% trường hợp phát hiện ở giai đoạn tiến xa giai đoạn III - IV. Đa số bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật đơn thuần (23%), xạ trị triệt để (21%), phẫu thuật + xạ trị bổ túc (25%). Tỉ lệ đáp ứng sau điều tri thấp (52,6%), tái phát và tiến triển sau điều trị cao (42,7%). Thời gian sống còn trung bình 19,6 tháng (0,2 - 33,2 tháng). Sống còn toàn bộ 01 năm, 2 năm và 3 năm giảm dần lần lượt là 66,5%; 40% và 35%. Khác biệt có ý nghĩa về xác suất sống còn giữa các phương pháp điều trị, p < 0,05. Trong đó phẫu thuật có xác suất sống còn cao nhất (72%). Khác biệt có ý nghĩa về xác suất sống còn giữa giai đoạn I - II và giai đoạn III - IV, p < 0,05. Kết luận: Qua nghiên cứu chúng tôi xác định được ung thư lưỡi chiếm tỉ lệ 30% trong các ung thư vùng hốc miệng. Phần lớn bệnh nhân được chẩn đoán giai đoạn trễ (65%). Điều trị cần kết hợp đa mô thức, trong đó phẫu thuật cho xác suất sống còn toàn bộ cao nhất (72%). Sống còn toàn bộ 2 năm sau điều trị của ung thư lưỡi nhìn chung còn thấp (40%), điều này thúc đẩy việc thực hiện nghiên cứu và áp dụng các phương pháp điều trị tích cực và triệt để hơn, như vậy mới hy vọng nâng cao hiệu quả điều trị cho loại ung thư này. Từ khóa: Xạ trị ngoài, xạ trị trong mô, ung thư hốc miệng, lập kế hoạch điều trị. Ngày nhận bài: 09/10/2020 Địa chỉ liên hệ: Lâm Đức Hoàng Ngày phản biện: 03/11/2020 Email: lamduchoang0112@gmail.com Ngày chấp nhận đăng: 05/11/2020 1 ThS.BSCKII. Trưởng Khoa Xạ trị đầu cổ, tai mũi họng, hàm mặt - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM 2 Bác sĩ điều trị Khoa Xạ trị đầu cổ, tai mũi họng, hàm mặt - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM 136 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 26.740 ca mới, trong đó có 9.380 ca tử vong. Nhìn chung xuất độ ung thư hốc miệng tại Hoa Kỳ bắt đầu Lưỡi là một cấu trúc đầu tiên của hệ tiêu hóa, từ thập niên 1970s trở đi có xu hướng giảm, có thể đóng vai trò quan trọng trong chức năng phát âm và do thói quen hút thuốc lá giảm và chăm sóc răng nhai nuốt ở giai đoạn đầu quá trình tiêu hóa. Lưỡi di miệng ngày càng cải thiện tốt. Xuất độ ung thư hốc động hay 2/3 trước lưỡi là phần lưỡi trước V lưỡi trải miệng đặc biệt cao vùng miền Nam Châu Á và thay dài đến chỗ tiếp giáp với sàn miệng ở mặt dưới lưỡi, đổi tùy theo thói quen hút thuốc và nhai trầu. đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư học Phòng chống bệnh ung thư Xạ trị ngoài Xạ trị trong mô Ung thư hốc miệngTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 92 0 0 -
6 trang 43 0 0
-
7 trang 37 0 0
-
Vỡ túi độn silicone sau tái tạo tuyến vú: Báo cáo trường hợp và tổng quan y văn
8 trang 28 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2018
485 trang 28 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 05 (Tập 02)/2017
534 trang 27 0 0 -
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA (Phần 1)
6 trang 24 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
27 trang 23 0 0
-
Đặc điểm di căn xương ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt di căn xương
4 trang 22 0 0