Tình hình nghiên cứu và mục tiêu của đề tài trình bày về: Sỏi mật là một trong những bệnh đường tiêu hóa thường gặp trên thế giới, Sỏi ống mật chủ gặp nhiều ở các nước Đông Á. Bệnh thường diễn tiến thầm lặng, phần lớn là không có triệu chứng. Ở Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng sỏi mật cũng là một bệnh rất phổ biến. Tuy nhiên các nghiên cứu dịch tễ về bệnh sỏi mật còn chưa nhiều. Vì vậy nghiên cứu với mục tiêu nghiên cứu xác định tần suất mắc sỏi mật ở người ≥ 50 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình mắc bệnh sỏi mật ở người trên 50 tuổi tại Thành phố Hồ Chí MinhKHẢO SÁT TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SỎI MẬT Ở NGƯỜI TRÊN 50 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒCHÍ MINHNguyễn Cao Cương*, Trần Thiện Hoà*, Văn Tần*, Phạm Thị Thanh Thủy**, Trương Quang Lộc***TÓM TẮTĐặt vấn ñề: Sỏi mật là một trong những bệnh ñường tiêu hóa thường gặp trên thế giới, Sỏi ống mậtchủ gặp nhiều ở các nước Đông Á. Bệnh thường diễn tiến thầm lặng, phần lớn là không có triệuchứng. Ở Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng sỏi mật cũng là một bệnh rất phổbiến. Tuy nhiên các nghiên cứu dịch tễ về bệnh sỏi mật còn chưa nhiều.Mục tiêu nghiên cứu: Xác ñịnh tần suất mắc sỏi mật ở người ≥ 50 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh.Phương pháp và ñối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang ñược thực hiện từ tháng 01/2006ñến 07/2006 trên 24 quận/huyện của thành phố Hồ Chí Minh trên ñối tượng là những người từ 50 tuổitrở lên.Kết quả và bàn luận: Có 4722 ñối tượng tham gia nghiên cứu, tuổi từ 50-101, tỉ lệ nam : nữ là 1,1 : 1.Tần suất mắc sỏi mật chung là 6,3% (± 0,9%), tần suất mắc ở nữ là 7,2% (± 1,4%), tần suất mắc ở namlà 5,5% (± 1,2%). Tần suất mắc sỏi mật ở từng lớp tuổi: 50-60 tuổi: 3,5%; 61-70 tuổi: 7,5%; 71-80tuổi: 7,6%; 81-90 tuổi: 8,8%; 91-101 tuổi: 8,3%. Như vậy, tần suất mắc sỏi mật ở người ≥ 50 tuổi tạithành phố Hồ Chí Minh nói chung thấp hơn ở châu Âu và cao hơn một số nước ở châu Phi và Châu Á,nhưng cũng như các nơi khác, tần suất mắc sỏi mật cũng cao hơn ở nữ giới và có xu hướng tăng theotuổi. Tần suất mắc sỏi mật cao hơn ở những nhóm người có: tiền căn tiểu ñường (11,7%), tiền căn ñauhạ sườn phải (22,4%), tiền căn ñau thượng vị (11,1%), gan nhiễm mỡ (8,3%). Triệu chứng lâm sàng:chỉ có 6 ca có triệu chứng (1 vàng da nhẹ, 2 ñau hạ sườn phải và 3 ñau thượng vị khi ấn chẩn), chiếm2,5%. Tỉ lệ các loại sỏi mật phát hiện qua siêu âm: sỏi túi mật ñơn thuần: 96,66%; sỏi ống mật chủ ñơnthuần: 1,25%; sỏi trong gan ñơn thuần: 0,25%; sỏi túi mật + sỏi trong gan: 0,42%; sỏi túi mật + sỏiống mật chủ + sỏi trong gan: 0,42%.Kết luận: Tần suất mắc sỏi mật ở người ≥ 50 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh là 6,3% Sỏi túi mậtchiếm ña số. Các yếu tố có liên quan với bệnh sỏi mật là: giới tính, tuổi, tiền căn tiểu ñường, tiền cănñau hạ sườn phải, tiền căn ñau thượng vị, gan nhiễm mỡ. Hầu hết sỏi mật mới ñược phát hiện qua siêuâm là không có triệu chứng.Từ khoá: Sỏi túi mật, Sỏi ống mật chủ; Sỏi trong ganSUMMARYPREVALENCE OF BILIARYLITHIASIS OF PEOPLE OVER 50 YEARS OLD IN HO CHI MINHCITYBackground: Biliary lithiasis is one of the common gastrointestinal diseases in the world. This is adisease which evolutes insidiously, as in most cases it does not have any symptom. In Vietnam and inHo Chi Minh city, biliary lithiasis is also a very popular disease. However there are not so many of theepidemiologic studies.Objective: To investigate the prevalence of biliary lithiasis in Ho Chi Minh city.Methodology and target group: Cross-sectional study was carried out from 01/2006 to 07/2006 in 24districts of Ho Chi Minh city. The people are over 50 years old.Results and discussion: There were 4722 peoples participating in the research, aging from 50-101. Themale and female ratio is 1.1:1. The overall prevalence of biliary lithiasis was 6.3% (± 0.9%), 7.2% (±1.4%) for females and 5.5% (± 1.2%) for males. Prevalence in each age group: 50-60 years old: 3.5%;61-70 years old: 7. 5%; 71-80 years old: 7.6%; 81-90 years old: 8.8%; 91-101 years old: 8.3%.Prevalence of gallstones of people who are from and over 50 years old in Ho Chi Minh city isgenerally lower than in Europe but higher than in some African and Asian countries. Prevalence ofbiliary lithiasis is also higher in woman and increased with age like these countries. Prevalence ofcholelithiasis was higher in some groups that have: diabetes (11.7%), history of right upper quadrantabdominal pain (22.4%), history of epigastria abdominal pain (11.1%) fatty liver (8.12%). Only 6cases (2.5%) have clinical symptoms: 1 mild jaundice, 2 right upper quadrant abdominal pains and 3*Bệnh viện Bình DânTrung Tâm Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế***Trung Tâm Chẩn Đoán Y Khoa MEDIC**Địa chỉ liên lạc: TS.BS.Nguyễn Cao Cương ĐT: 0909275806 Email:ngcaocuong@gmail.com47epigastria pains. Following the distribution of biliary lithiasis site: gall bladder stone: 96.66%;common bile duct stone: 1.25%; intrahepatic stone: 0.25%; gall bladder stone + intrahepatic stone:0.42%; gall bladder + common bile duct stone + intrahepatic stone: 0.42%.Conclusion: The prevalence of biliary lithiasis of people over 50 years old in Ho Chi Minh City is6.3% almost are gall bladder stone. The related factors are gender, age, diabetes, history of right upperquadrant abdominal pain, history of epigastria abdominal pain and fatty liver. Almost biliary lithiasiswhich is discovered by ultrasonography is asymptomatic. The majority is gall bladder stone.key words: ...