Để tránh bị Tào Tháo rượt ngày tết
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.65 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm hết tết đến, nhà nhà, người người đang nô nức chuẩn bị đón năm mới. Đây cũng là dịp để chúng ta nghỉ ngơi, vui chơi và thư giãn sau một năm làm việc vất vả. Do vậy, không thể thiếu được các buổi tiệc liên hoan hoặc tổ chức vui chơi “thâu đêm suốt sáng“. Chính vì thế, sẽ có những thay đổi hoặc bất thường về cách ăn uống và sinh hoạt hàng ngày có thể dẫn đến những rối loạn tiêu hóa trong những ngày tết. Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa thường gặp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để tránh bị Tào Tháo rượt ngày tết Để tránh bị Tào Tháo rượt ngày tết Năm hết tết đến, nhà nhà, người người đang nô nức chuẩn bị đón nămmới. Đây cũng là dịp để chúng ta nghỉ ngơi, vui chơi và thư giãn sau mộtnăm làm việc vất vả. Do vậy, không thể thiếu được các buổi tiệc liên hoanhoặc tổ chức vui chơi “thâu đêm suốt sáng“. Chính vì thế, sẽ có những thayđổi hoặc bất thường về cách ăn uống và sinh hoạt hàng ngày có thể dẫn đếnnhững rối loạn tiêu hóa trong những ngày tết. Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa thường gặp Đặc biệt trong những ngày tết, chúng ta thường hay có cảm giác đầybụng khó tiêu, nhất là sau khi ăn. Bụng có cảm giác căng tức gây khó chịu,rất mau no, mới ăn được 5-10 phút hay không tới nửa chén cơm là cảm thấyno anh ách, dù có muốn ăn thêm cũng không được, thật là tiếc! Có người thìbị buồn nôn hoặc nôn sau bữa ăn, ợ hơi, ợ chua. Một số trường hợp khác cóthể bị đau ở vùng thượng vị, cảm giác nóng rát ở phần giữa ngực. Tất cả các triệu chứng nêu trên được gọi chung là chứng “khó tiêu“.Ngoài ra, một số trường hợp lại có biểu hiện rối loạn đường tiêu hóa dướinhư bị tiêu chảy, đau quặn bụng hoặc cảm giác bụng bị “sôi sùng sục“. Nguyên nhân Trước tiên là do sự thay đổi đột ngột về chế độ ăn uống và các thóiquen sinh hoạt, gây hiện tượng quá tải cho bộ máy tiêu hóa và gây xáo trộn“đồng hồ sinh học“ của cơ thể. Ngay cả ở những người bình thường khỏemạnh cũng có thể bị khó tiêu và xuất hiện các triệu chứng nêu trên. Còn ởnhững bệnh nhân đã bị viêm loét dạ dày - tá tràng hoặc bệnh trào ngược dạdày - thực quản hay bị hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng mạn... thì cóthể sẽ khởi phát lại các triệu chứng và còn gia tăng thêm, làm cho bệnh nhâncảm thấy khó chịu. Lúc đó, đón xuân với “bụng dạ không ngủ yên” thì vuilàm sao được. Nguyên nhân của các rối loạn tiêu hóa có thể liên quan đến các vấn đềsau đây: - Do cách ăn uống: các bữa tiệc liên hoan cuối năm chắc chắn sẽ“hoành tráng“ và rất “đạm bạc“ (nhiều chất đạm và tốn nhiều bạc – tiền).Thức ăn phong phú đủ loại nhưng thường rất khó tiêu vì có nhiều dầu mỡ,thịt cá và được chế biến với nhiều gia vị chua cay. Thêm vào đó, sự quá tảicàng gia tăng khi trong một ngày hoặc liên tiếp nhiều ngày, phải đi dự hai,ba bữa tiệc cùng lúc nên bộ máy tiêu hóa của chúng ta không thể nào đápứng nổi. Mặt khác, giờ giấc ăn uống cũng không ổn định, ăn uống “mọi lúc,mọi nơi”... - Do sử dụng nhiều chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá:các chất này làm tăng tiết acid dịch vị, tăng co thắt đường tiêu hóa, có thểgây đau bụng, tăng cảm giác nóng rát ở vùng thượng vị và ợ chua. - Do ngộ độc thực phẩm hoặc nhiễm trùng tiêu hóa: trong nhữngngày tết, chúng ta thường dự trữ thức ăn để dùng lâu, thời tiết nóng bức...nên nếu bảo quản không tốt, thức ăn có thể bị ôi thiu và dễ bị nhiễm khuẩn. Cách phòng ngừa và xử trí tạm thời Để phòng ngừa các rối loạn tiêu hóa nêu trên, chúng ta phải điềuchỉnh lại cách ăn uống, và không có cách gì khác là phải biết tự giới hạn chomình, đừng quá bị “cám dỗ“ bởi việc ăn uống. Rượu bia cũng nên uống một cách chừng mực. Nhiều người đi tìmcách này hay cách nọ để uống rượu lâu say nhưng cũng chẳng có kết quả gìhơn, mà chỉ làm hại thêm cho sức khỏe. Thận trọng khi ăn uống ở ngoài vì rất dễ bị ngộ độc và nhiễm trùngtiêu hóa. Các thức ăn không nên dự trữ quá lâu, phải bảo quản cẩn thận vàhâm nóng trước khi ăn. Trong những ngày tết, chúng ta nên chuẩn bị sẵn một ít thuốc thôngthường để phòng hờ khi có rối loạn tiêu hóa. Chẳng hạn Motilium-M uốngtrước khi ăn khoảng 15-30 phút để giúp dạ dày co bóp tốt hơn; Kremil-Sgiúp trung hòa acid khi có triệu chứng đau thượng vị, ợ chua; gói Smectauống sau ăn 1 giờ khi bị tiêu chảy. Ngoài ra, ở trong nhà nên có sẵn một ítquế và gừng có thể sử dụng khi cảm thấy đầy bụng và khó tiêu... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để tránh bị Tào Tháo rượt ngày tết Để tránh bị Tào Tháo rượt ngày tết Năm hết tết đến, nhà nhà, người người đang nô nức chuẩn bị đón nămmới. Đây cũng là dịp để chúng ta nghỉ ngơi, vui chơi và thư giãn sau mộtnăm làm việc vất vả. Do vậy, không thể thiếu được các buổi tiệc liên hoanhoặc tổ chức vui chơi “thâu đêm suốt sáng“. Chính vì thế, sẽ có những thayđổi hoặc bất thường về cách ăn uống và sinh hoạt hàng ngày có thể dẫn đếnnhững rối loạn tiêu hóa trong những ngày tết. Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa thường gặp Đặc biệt trong những ngày tết, chúng ta thường hay có cảm giác đầybụng khó tiêu, nhất là sau khi ăn. Bụng có cảm giác căng tức gây khó chịu,rất mau no, mới ăn được 5-10 phút hay không tới nửa chén cơm là cảm thấyno anh ách, dù có muốn ăn thêm cũng không được, thật là tiếc! Có người thìbị buồn nôn hoặc nôn sau bữa ăn, ợ hơi, ợ chua. Một số trường hợp khác cóthể bị đau ở vùng thượng vị, cảm giác nóng rát ở phần giữa ngực. Tất cả các triệu chứng nêu trên được gọi chung là chứng “khó tiêu“.Ngoài ra, một số trường hợp lại có biểu hiện rối loạn đường tiêu hóa dướinhư bị tiêu chảy, đau quặn bụng hoặc cảm giác bụng bị “sôi sùng sục“. Nguyên nhân Trước tiên là do sự thay đổi đột ngột về chế độ ăn uống và các thóiquen sinh hoạt, gây hiện tượng quá tải cho bộ máy tiêu hóa và gây xáo trộn“đồng hồ sinh học“ của cơ thể. Ngay cả ở những người bình thường khỏemạnh cũng có thể bị khó tiêu và xuất hiện các triệu chứng nêu trên. Còn ởnhững bệnh nhân đã bị viêm loét dạ dày - tá tràng hoặc bệnh trào ngược dạdày - thực quản hay bị hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng mạn... thì cóthể sẽ khởi phát lại các triệu chứng và còn gia tăng thêm, làm cho bệnh nhâncảm thấy khó chịu. Lúc đó, đón xuân với “bụng dạ không ngủ yên” thì vuilàm sao được. Nguyên nhân của các rối loạn tiêu hóa có thể liên quan đến các vấn đềsau đây: - Do cách ăn uống: các bữa tiệc liên hoan cuối năm chắc chắn sẽ“hoành tráng“ và rất “đạm bạc“ (nhiều chất đạm và tốn nhiều bạc – tiền).Thức ăn phong phú đủ loại nhưng thường rất khó tiêu vì có nhiều dầu mỡ,thịt cá và được chế biến với nhiều gia vị chua cay. Thêm vào đó, sự quá tảicàng gia tăng khi trong một ngày hoặc liên tiếp nhiều ngày, phải đi dự hai,ba bữa tiệc cùng lúc nên bộ máy tiêu hóa của chúng ta không thể nào đápứng nổi. Mặt khác, giờ giấc ăn uống cũng không ổn định, ăn uống “mọi lúc,mọi nơi”... - Do sử dụng nhiều chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá:các chất này làm tăng tiết acid dịch vị, tăng co thắt đường tiêu hóa, có thểgây đau bụng, tăng cảm giác nóng rát ở vùng thượng vị và ợ chua. - Do ngộ độc thực phẩm hoặc nhiễm trùng tiêu hóa: trong nhữngngày tết, chúng ta thường dự trữ thức ăn để dùng lâu, thời tiết nóng bức...nên nếu bảo quản không tốt, thức ăn có thể bị ôi thiu và dễ bị nhiễm khuẩn. Cách phòng ngừa và xử trí tạm thời Để phòng ngừa các rối loạn tiêu hóa nêu trên, chúng ta phải điềuchỉnh lại cách ăn uống, và không có cách gì khác là phải biết tự giới hạn chomình, đừng quá bị “cám dỗ“ bởi việc ăn uống. Rượu bia cũng nên uống một cách chừng mực. Nhiều người đi tìmcách này hay cách nọ để uống rượu lâu say nhưng cũng chẳng có kết quả gìhơn, mà chỉ làm hại thêm cho sức khỏe. Thận trọng khi ăn uống ở ngoài vì rất dễ bị ngộ độc và nhiễm trùngtiêu hóa. Các thức ăn không nên dự trữ quá lâu, phải bảo quản cẩn thận vàhâm nóng trước khi ăn. Trong những ngày tết, chúng ta nên chuẩn bị sẵn một ít thuốc thôngthường để phòng hờ khi có rối loạn tiêu hóa. Chẳng hạn Motilium-M uốngtrước khi ăn khoảng 15-30 phút để giúp dạ dày co bóp tốt hơn; Kremil-Sgiúp trung hòa acid khi có triệu chứng đau thượng vị, ợ chua; gói Smectauống sau ăn 1 giờ khi bị tiêu chảy. Ngoài ra, ở trong nhà nên có sẵn một ítquế và gừng có thể sử dụng khi cảm thấy đầy bụng và khó tiêu... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
an toàn thực phẩm ngày tết bệnh đường tiêu hoá phòng bệnh đường hoá để tiêu hoá tốt dinh dưỡng cho tiêu hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 78 0 0 -
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 41 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 34 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
6 trang 27 0 0
-
6 trang 25 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Hội chứng ruột kích thích (Kỳ 1)
5 trang 23 0 0 -
TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA (Phần 3)
13 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
Điều trị nội khoa và Thực hành cấp cứu: Phần 2
107 trang 21 0 0 -
Nhìn môi, phát hiện bệnh thiếu máu, trầm cảm
3 trang 20 0 0 -
Viêm đại tràng – cần chữa ngay khi mới mắc
4 trang 20 0 0 -
Sỏi đường mật - Ngũ chứng Reynold
8 trang 20 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
Phẫu thuật cắt ruột thừa (mổ nội soi)
4 trang 20 0 0 -
Phẫu thuật cắt ruột thừa (mổ mở)
5 trang 20 0 0