Khảo sát tình hình nhiễm gnathostoma spp trên gan lươn (monopterus albus) tại chợ N. quận 10, TP.HCM từ tháng 3/2010‐2/2011
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tiến hành điều tra tình hình nhiễm gnathostoma sp.trên lươn được bày bán tại chợ nội thành TP.HCM nhằm cảnh báo nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh này từ môi trường. Đồng thời nghiên cứu vơi mục tiêu khảo sát tỷ lệ và mật độ nhiễm gnathostoma sp. trên gan lươn được thu thập tại chợ nội thành TP.HCM trong 1 năm, đồng thời khảo sát sự phân bố mầm bệnh theo tháng và theo mùa trong 1 năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình nhiễm gnathostoma spp trên gan lươn (monopterus albus) tại chợ N. quận 10, TP.HCM từ tháng 3/2010‐2/2011YHọcTP.HồChíMinh*Tập17*PhụbảncủaSố3*2013NghiêncứuYhọcKHẢOSÁTTÌNHHÌNHNHIỄMGNATHOSTOMASPPTRÊNGANLƯƠN(Monopterusalbus)TẠICHỢN.QUẬN10,TP.HCMTỪTHÁNG3/2010‐2/2011TrầnThịHồng*,LêĐứcVinh*,TrầnTrinhVương*TÓMTẮTMở đầu: Bệnh do Gnathostoma sp. là một bệnh động vật ký sinh, lây nhiễm vào người qua đường thựcphẩm do ăn các loài thuỷ sản sống hoặc tái như ếch nhái, cá lóc, lươn, rắn bị nhiễm ấu trùng giai đoạn 3 củaKST này. Trong cơ thể người ấu trùng có thể di chuyển và gây tác hại tại nhiều cơ quan khác nhau, đôi khi có thểđưa đến tử vong. Do số bệnh ngày càng nhiều, chúng tôi tiến hành điều tra tình hình nhiễm Gnathostoma sp.trên lươn được bày bán tại chợ nội thành Tp.HCM nhằm cảnh báo nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh này từ môitrường.Mụctiêunghiêncứu: Khảo sát tỷ lệ và mật độ nhiễm Gnathostoma sp. trên gan lươn được thu thập tại chợnội thành tp.HCM trong 1 năm, đồng thời khảo sát sự phân bố mầm bệnh theo tháng và theo mùa trong 1 nămPhươngpháptiếnhành: tiến hành phương pháp mô tả, thu thập mẫu nội tạng lươn từ chợ trong 1 năm,.Mẫu sẽ được phẫu tích tìm ấu trùng lây nhiễm giai đoạn 3 (AT3) của Gnathostoma sp trong gan. Khảo sát tỷ lệlươn nhiễm mầm bệnh và mật độ ấu trùng trung bình trên mỗi cá thể lươn. Phân tích sự phân bố theo tháng và2 mùa trong năm.Kếtquả: Khảo sát 6067 mẫu gan lươn thu được tháng 3/2010 đến tháng 2/2011, tại chợ N. Q.10, tp.HCM:Tỷ lệ nhiễm AT3 của Gnathostoma sp là 3,25% thấp hơn so với Thái Lan. Tỷ lệ này tăng cao giữa mùa mưa vàđầu mùa khô. Mật độ nhiễm trung bình là 11,05 ± 2,69, mật độ nhiễm cao nhất vào tháng 11 và thấp nhất vàotháng 4,5.Kếtluận: Từ kết quả trên chúng tôi nhận thấy nguy cơ nhiễm mầm bệnh Gnathostoma sp. từ lươn là đángkể do tỷ lệ nhiễm khá cao. Người dân nên ăn chín các thức ăn được chế biến từ thuỷ sản, đặc biệt là giữa mùamưa và tháng 11 hàng năm.Từkhóa: Gnathostoma sp., lươn tại chợABSTRACTTHE PREVALENCE OF GNATHOSTOMA INFECTIVE STAGE LARVAE IN SWARMP EELS(Monopterus albus) AT A MARKET, DISTRICT 10. HO CHI MINH CITY FROM MARCH/2010TO FEBRUARY /2011TranThiHong,LeDucVinh,TranTrinhVuong*YHocTP.HoChiMinh*Vol.17‐SupplementofNo3‐2013:121‐126Background: Human gnathostomiasis is an important food‐borne parasitic zoonosis, caused mainly byeating raw meat of fish especially frogs, snakehead, swamp eels, snakes, …. Getting into the human body, theadvanced third stage larvae can migrate and harm to many different organs, or even lead to death. Due toincreasing case frequency, we conducted a survey of Gnathostoma sp. infection in swamp eels sold in a market toalert the risk of getting pathogen from the environment.Objectives: Identify the prevalence and density of infections Gnathostoma sp. in swamp eels livers thatwere collected at a local market in HCM city during a whole year, and survey variation of the distribution of this*BộmônKíSinh‐VinấmhọcĐạihọcYkhoaPhạmNgọcThạch.Tác giả liên lạc:ThSBSLêĐứcVinhĐT:0918.096.773 Email:ducvinhl@gmail.comHộinghịKhoaHọcKỹthuậtTrườngĐạiHọcYKhoaPhạmNgọcThạch121NghiêncứuYhọcYHọcTP.HồChíMinh*Tập17*PhụbảncủaSố3*2013pathogen according to month and season in this whole yearMethods: a descriptive study, consists of collecting samples of visceral organ of swamp eels from a marketfor a whole year. The samples were dissected to find the advanced third stage larvae (AT3) in the liver. To surveythe prevalence and the average density of AT3. To analysis their distribution by month and by season during thewhole year.Results: a total of 6067 livers from swamp eels were collected at a market of District 10, HCMC, from3/2010 to 2/2011,: the AT3 Gnathostoma prevalence is 3.25%, lower than in Thailand. The frequencies reachedtwo peaks at the middle the rainy season and at the beginning of dry season. Average density of infection was11.05 ± 2.69, the highest density of infection on november and lowest on April and May.Conclusion: From our study, we realized that the risk of contaminated Gnathostoma sp. from eel issignificant by its high prevalence. People should eat well‐cooked aquatic food, especially during the rainy seasonand on november .Keywords: Gnathostoma sp., swamp eelĐẶTVẤNĐỀBệnh do Gnathostoma sp. là một bệnh độngvật ký sinh, lây nhiễm vào người qua đườngthựcphẩm.Trongcơthểngườiấutrùngkhôngpháttriểnđếngiaiđoạntrưởngthànhmàchỉởdạng ấu trùng. Ấu trùng không khu trú mà cóthểdichuyểntừđườngtiêuhoáquacáccơquannộitạnghoặcrada.Đasốcáctrườnghợpbệnhthườngnhẹ,nhưngkhiấutrùngdichuyểnvàocác cơ quan trọng yếu của cơ thể như não, tuỷsống,…thìbệnhcảnhsẽnghiêmtrọngvàcóthểđưađếntửvong(2,3,4,6,13,14,11).Trênthếgiới,bệnhdoGnathostomasp.đượcbáocáonhiềuởkhuvựcĐôngnamÁ,trongđócóViệtNam.Trườnghợpbệnhđầutiêntạinướctađượcpháthiệnnăm1963,vàtừnăm1999trởlại đây bệnh được phát hiện ngày nhiều hơnnhờ vào sự phát triển của kỹ thuật chẩn đoánmiễndịchhọc(1,13,14,11).NguyêndochínhđểnhiễmGnathostomasp.vàongườilàdoăncácloàithuỷsảnsốnghoặctáinhưlươn,rắn,ếchnhái,cálóc,cátrê,…hoặcốc.TheothốngkêtạiViệnsốtrétKýsinhtrùngQuy Nhơn, số lượng ca bệnh hàng năm khônggiảm mà ngày càng có xu hướng gia tăng. Cóphải chăng là do chưa kiểm soát được mầmbệnhtrongtựnhiênmàcụthểlàtừcácloạithuỷsản?(1,13,14)Thái Lan đã có nhiều nghiên cứu về tìnhhình nhiễm Gnathostoma sp. trên lươn nuôi và122lươn hoang dã từ trước năm 2000 đến nay đểđánhgiátìnhhìnhônhiễmmầmbệnhtrongtựnhiên.TạiViệtnam, chưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình nhiễm gnathostoma spp trên gan lươn (monopterus albus) tại chợ N. quận 10, TP.HCM từ tháng 3/2010‐2/2011YHọcTP.HồChíMinh*Tập17*PhụbảncủaSố3*2013NghiêncứuYhọcKHẢOSÁTTÌNHHÌNHNHIỄMGNATHOSTOMASPPTRÊNGANLƯƠN(Monopterusalbus)TẠICHỢN.QUẬN10,TP.HCMTỪTHÁNG3/2010‐2/2011TrầnThịHồng*,LêĐứcVinh*,TrầnTrinhVương*TÓMTẮTMở đầu: Bệnh do Gnathostoma sp. là một bệnh động vật ký sinh, lây nhiễm vào người qua đường thựcphẩm do ăn các loài thuỷ sản sống hoặc tái như ếch nhái, cá lóc, lươn, rắn bị nhiễm ấu trùng giai đoạn 3 củaKST này. Trong cơ thể người ấu trùng có thể di chuyển và gây tác hại tại nhiều cơ quan khác nhau, đôi khi có thểđưa đến tử vong. Do số bệnh ngày càng nhiều, chúng tôi tiến hành điều tra tình hình nhiễm Gnathostoma sp.trên lươn được bày bán tại chợ nội thành Tp.HCM nhằm cảnh báo nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh này từ môitrường.Mụctiêunghiêncứu: Khảo sát tỷ lệ và mật độ nhiễm Gnathostoma sp. trên gan lươn được thu thập tại chợnội thành tp.HCM trong 1 năm, đồng thời khảo sát sự phân bố mầm bệnh theo tháng và theo mùa trong 1 nămPhươngpháptiếnhành: tiến hành phương pháp mô tả, thu thập mẫu nội tạng lươn từ chợ trong 1 năm,.Mẫu sẽ được phẫu tích tìm ấu trùng lây nhiễm giai đoạn 3 (AT3) của Gnathostoma sp trong gan. Khảo sát tỷ lệlươn nhiễm mầm bệnh và mật độ ấu trùng trung bình trên mỗi cá thể lươn. Phân tích sự phân bố theo tháng và2 mùa trong năm.Kếtquả: Khảo sát 6067 mẫu gan lươn thu được tháng 3/2010 đến tháng 2/2011, tại chợ N. Q.10, tp.HCM:Tỷ lệ nhiễm AT3 của Gnathostoma sp là 3,25% thấp hơn so với Thái Lan. Tỷ lệ này tăng cao giữa mùa mưa vàđầu mùa khô. Mật độ nhiễm trung bình là 11,05 ± 2,69, mật độ nhiễm cao nhất vào tháng 11 và thấp nhất vàotháng 4,5.Kếtluận: Từ kết quả trên chúng tôi nhận thấy nguy cơ nhiễm mầm bệnh Gnathostoma sp. từ lươn là đángkể do tỷ lệ nhiễm khá cao. Người dân nên ăn chín các thức ăn được chế biến từ thuỷ sản, đặc biệt là giữa mùamưa và tháng 11 hàng năm.Từkhóa: Gnathostoma sp., lươn tại chợABSTRACTTHE PREVALENCE OF GNATHOSTOMA INFECTIVE STAGE LARVAE IN SWARMP EELS(Monopterus albus) AT A MARKET, DISTRICT 10. HO CHI MINH CITY FROM MARCH/2010TO FEBRUARY /2011TranThiHong,LeDucVinh,TranTrinhVuong*YHocTP.HoChiMinh*Vol.17‐SupplementofNo3‐2013:121‐126Background: Human gnathostomiasis is an important food‐borne parasitic zoonosis, caused mainly byeating raw meat of fish especially frogs, snakehead, swamp eels, snakes, …. Getting into the human body, theadvanced third stage larvae can migrate and harm to many different organs, or even lead to death. Due toincreasing case frequency, we conducted a survey of Gnathostoma sp. infection in swamp eels sold in a market toalert the risk of getting pathogen from the environment.Objectives: Identify the prevalence and density of infections Gnathostoma sp. in swamp eels livers thatwere collected at a local market in HCM city during a whole year, and survey variation of the distribution of this*BộmônKíSinh‐VinấmhọcĐạihọcYkhoaPhạmNgọcThạch.Tác giả liên lạc:ThSBSLêĐứcVinhĐT:0918.096.773 Email:ducvinhl@gmail.comHộinghịKhoaHọcKỹthuậtTrườngĐạiHọcYKhoaPhạmNgọcThạch121NghiêncứuYhọcYHọcTP.HồChíMinh*Tập17*PhụbảncủaSố3*2013pathogen according to month and season in this whole yearMethods: a descriptive study, consists of collecting samples of visceral organ of swamp eels from a marketfor a whole year. The samples were dissected to find the advanced third stage larvae (AT3) in the liver. To surveythe prevalence and the average density of AT3. To analysis their distribution by month and by season during thewhole year.Results: a total of 6067 livers from swamp eels were collected at a market of District 10, HCMC, from3/2010 to 2/2011,: the AT3 Gnathostoma prevalence is 3.25%, lower than in Thailand. The frequencies reachedtwo peaks at the middle the rainy season and at the beginning of dry season. Average density of infection was11.05 ± 2.69, the highest density of infection on november and lowest on April and May.Conclusion: From our study, we realized that the risk of contaminated Gnathostoma sp. from eel issignificant by its high prevalence. People should eat well‐cooked aquatic food, especially during the rainy seasonand on november .Keywords: Gnathostoma sp., swamp eelĐẶTVẤNĐỀBệnh do Gnathostoma sp. là một bệnh độngvật ký sinh, lây nhiễm vào người qua đườngthựcphẩm.Trongcơthểngườiấutrùngkhôngpháttriểnđếngiaiđoạntrưởngthànhmàchỉởdạng ấu trùng. Ấu trùng không khu trú mà cóthểdichuyểntừđườngtiêuhoáquacáccơquannộitạnghoặcrada.Đasốcáctrườnghợpbệnhthườngnhẹ,nhưngkhiấutrùngdichuyểnvàocác cơ quan trọng yếu của cơ thể như não, tuỷsống,…thìbệnhcảnhsẽnghiêmtrọngvàcóthểđưađếntửvong(2,3,4,6,13,14,11).Trênthếgiới,bệnhdoGnathostomasp.đượcbáocáonhiềuởkhuvựcĐôngnamÁ,trongđócóViệtNam.Trườnghợpbệnhđầutiêntạinướctađượcpháthiệnnăm1963,vàtừnăm1999trởlại đây bệnh được phát hiện ngày nhiều hơnnhờ vào sự phát triển của kỹ thuật chẩn đoánmiễndịchhọc(1,13,14,11).NguyêndochínhđểnhiễmGnathostomasp.vàongườilàdoăncácloàithuỷsảnsốnghoặctáinhưlươn,rắn,ếchnhái,cálóc,cátrê,…hoặcốc.TheothốngkêtạiViệnsốtrétKýsinhtrùngQuy Nhơn, số lượng ca bệnh hàng năm khônggiảm mà ngày càng có xu hướng gia tăng. Cóphải chăng là do chưa kiểm soát được mầmbệnhtrongtựnhiênmàcụthểlàtừcácloạithuỷsản?(1,13,14)Thái Lan đã có nhiều nghiên cứu về tìnhhình nhiễm Gnathostoma sp. trên lươn nuôi và122lươn hoang dã từ trước năm 2000 đến nay đểđánhgiátìnhhìnhônhiễmmầmbệnhtrongtựnhiên.TạiViệtnam, chưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhiễm gnathostoma spp Ký sinh trùng Mầm bệnh từ gan lươnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
8 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
12 trang 171 0 0