Danh mục

Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa A2 Bệnh viện Thống Nhất từ 07/2010 đến 07/2011

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.27 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết được trình bày nhằm khảo sát tình hình nhiễm khuẩn trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa A2 Bệnh viện Thống Nhất từ 07/2010 đến 07/2011. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn trên bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa A2 Bệnh viện Thống Nhất từ 07/2010 đến 07/2011Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẪN TRÊN BỆNH NHÂN ĐỢT CẤPBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA A2 BV THỐNG NHẤTTỪ 07/2010 ĐẾN 07/2011Phạm Thị Phương Oanh*, Hồ Thị Bích Thủy*, Nguyễn Quang Minh*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát đặc điểm vi khuẩn học trên bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạntính tại khoa A2 BVTN và độ nhạy cảm cuả vi khuẩn đối với các kháng sinh thông thường.Phương pháp: Hồi cứu, cắt ngang, mô tảKết quả: - Tác nhân gây bệnh chủ yếu: Klebsiella pneumoniae 32,3%; Acinetobacter baumannii 32,2%,Pseudomonas aeruginosa 18,5%. - Klebsiella spp còn nhạy với nhiều loại kháng sinh: trên 80% đối vớiCephalosporin thế hệ 3, 100% đối với nhóm Imipenem, nhóm Fluoroquinolon còn nhạy từ 80-90%. - A.baumannii đề kháng kháng sinh rất cao, 75% kháng với Imipenem, nhóm Fluoroquinolon đề kháng từ 29-36%Kết luận: Tác nhân gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn Gram âm (Klebsiella spp.; Acinetobacter baumannii,Pseudomonas aeruginosa ) với tình trạng đề kháng kháng sinh cao ở nhóm A. baumannii, còn nhạy cảm vớinhiều kháng sinh ở nhóm Klebsiella spp.Từ khóa: kháng sinh, vi khuẩn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.ABSTRACTSURVEYING THE BACTERIAL CONTAMINATION IN PATIENTS WITH ACUTE EXACERBATIONSOF COPD AT DEPARTMENT A2- THONG NHAT HOSPITAL FROM JULY/2010 TO JULY/2011Pham Thi Phuong Oanh*, Ho Thi Bich Thuy*, Nguyen Quang Minh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 254 - 259Objectives: Surveying bacteriological characteristics in patients hospitalized for acute exacerbations ofchronic obstructive pulmonary disease at the department A2, Thong Nhat Hospital and determining antibioticsensitivity of bacteria to conventional antibiotics.Methods: Retrospective, cross-sectional, descriptive studyResults: - Major pathogenetic agents: Klebsiella pneumoniae 32. 3%, 32. 2% Acinetobacter baumannii,Pseudomonas aeruginosa 18. 5%. - Klebsiella spp are sensitive to a lot of antibiotics: over 80% for thirdgeneration Cephalosporin, 100% for Imipenem, and 80-90% for Fluoroquinolone. - A. baumannii is highlyresistant: 75% to Imipenem, 29-36% to FluoroquinoloneConclusions: Pathogens are mainly gram-negative bacteria (Klebsiella spp.; Acinetobacter baumannii,Pseudomonas aeruginosa) with high antibiotic resistance in A. baumannii, and high sensitivity to variousantibiotics in Klebsiella spp.Keywords: antibiotic, bacterial, Chronic Obstructive Pulmomary disease – COPDmột trong những nguyên nhân hàng đầu gâyĐẶT VẤN ĐỀbệnh tật và tử vong trên thế giới(7)Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) làTrong khi tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do* Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: BS. Phạm Thị Phương Oanh254ĐT: 0909313663Email: ptpoanh@gmail. comHội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcnhững bệnh hàng đầu, đặc biệt là bệnh timmạch, giảm xuống trong vòng thập kỷ qua thìtỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do COPD lạităng lên 1,2 lần.- Xác định độ nhạy cảm kháng sinh củacác loại vi khuẩn gây bệnh ở trên.WHO dự đoán rằng COPD trở thànhnguyên nhân tử vong hàng thứ ba (hiện tại làhàng thứ tư) và là nguyên nhân gây tàn phếđứng hàng thứ năm (hiện tại ở hàng thứ 12), tạora gánh nặng đáng kể về kinh tế-xã hội(7).Định nghĩaCác đợt kịch phát là đặc tính của BPTNMT,là nguyên nhân chủ yếu về bệnh suất và tửvong, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộcsống, tiên lượng của bệnh nhân BPTNMT. Sốđợt kịch phát trong 1 năm tăng lên khi bệnh tiếntriển(1). Vì vậy, đề phòng, phát hiện sớm và điềutrị kịp thời các đợt kịch phát sẽ cải thiện chấtlượng cuộc sống và giảm nguy cơ nhập viện.Nguyên nhân thường gặp nhất của đợt kịchphát là nhiễm khuẩn khí phế quản và ô nhiễmkhông khí, nhưng có tới 1/3 các đợt kịch phátnặng không xác định được nguyên nhân(5). Trênbệnh nhân nhập viện vì vào đợt cấp BPTNMTcó chỉ định dùng kháng sinh, thì việc lựa chọnkháng sinh ban đầu là hết sức quan trọngĐể có những dữ liệu giúp cho việc lựa chọnkháng sinh được thích hợp và hiệu quả, nhiềunghiên cứu về đặc điểm vi khuẩn học trên bệnhnhân bị đợt kịch phát BPTNMT đã được thựchiện, tuy nhiên, loại vi khuẩn nổi trội gây đợtcấp lại thay đổi theo thời gian, yếu tố dịch tễ,địa lý, …, và mức độ nhạy cảm kháng sinh củachúng cũng thay đổi. Vì vậy, việc cập nhậtthường xuyên các đặc điểm về vi khuẩn học làvấn đề cần được đặt ra.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátKhảo sát đặc điểm vi khuẩn học trên bệnhnhân nhập viện vì đợt cấp BPTNMT tại khoa A2bệnh viện Thống Nhất từ 7/2010 đến 7/2011.Mục tiêu chuyên biệt- Xác định tỷ lệ các loại vi khuẩn phân lậpđược gây đợt cấp BPTNMTTỔNG QUAN TÀI LIỆUTheo GOLD (Global initiative for ChronicObstructive lung Disease): Bệnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: