Khảo sát tình hình rối loạn lipid máu ở cán bộ sĩ quan cao cấp Quân đoàn K
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khảo sát tỷ lệ rối loạn lipid máu ở cán bộ sĩ quan cao cấp Quân đoàn K; đặc điểm rối loạn lipid máu và mối liên quan với chỉ số nhân trắc ở nhóm đối tượng trên. Nghiên cứu tiên hành trên 154 nam sĩ quan cao cấp tuổi 40 - 58. Mời các bạn tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình rối loạn lipid máu ở cán bộ sĩ quan cao cấp Quân đoàn K Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở CÁN BỘ SĨ QUAN CAO CẤP QUÂN ĐOÀN K Nguyễn Chí Đức*, Nguyễn Đức Công* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ rối loạn lipid máu ở cán bộ sĩ quan cao cấp quân đoàn K; đặc điểm rối loạn lipid máu và mối liên quan với chỉ số nhân trắc ở nhóm đối tượng trên. Đối tượng và phương pháp: 154 nam sĩ quan cao cấp tuổi 40 - 58; phương pháp tiến cứu cắt ngang mô tả. Kết quả: Tỷ lệ RLLM là 87,7% có ít nhất 1 thành phần bị rối loạn; trong đó đối tượng bị kết hợp cả hai; ba và bốn thành phần lipid cùng rối loạn có tỷ lệ lần lượt là 18,2%; 36,4% và 3,9%; tỷ lệ rối loạn duy nhất 1 thành phần 29,2%; kết hợp triglyceride cao với cholesterol toàn phần cao có tỷ lệ cao nhất 42,8%. Tỷ lệ triglycerid cao (≥ 2,3mmol/L): 63,6%; cholesterol tp cao (≥5,2 mmol/L): 61%; tăng tỉ số LDL-C/HDL-C (≥2,23): 53,3%; tăng TC/HDL-C (≥4,45): 53,2%;LDL-C cao (≥3,2 mmol/L): 42,5%; HDL-C thấp ( 0,9 thấp 0,9 bt < 4,45 tăng 4,45 bt < 3,2 cao 3,2 bt < 2,23 tăng 2,23 Nhận xét: Các thành phần lipid máu thì hàm lượng triglycerid cao là 63,6% cao nhất; cholesterol tp cao là 61,0%; hàm lượng LDL-C cao là 42,5% và thấp nhất là HDL-C hàm lượng thấp là 11,0%. Bảng 5: So sánh hàm lượng lipid máu giữa hai nhóm 120 Thành phần lipid Cholesterol Triglycerid HDL-C TC/HDL-C LDL-C LDL-C/HDL Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (NC) của chúng tôi là 100% nam giới tuổi từ 40 – 58; tuổi trung bình 48,7 ± 3,74; các cán bộ đều đang công tác và hầu hết giữ vị trí chỉ huy các đơn vị. Lứa tuổi 45 - 60 là giai đoạn chuyển tiếp sang tuổi già, đây là lứa tuổi tỷ lệ mắc VXĐM cao, đặc biệt ở vào độ tuổi 50 - 60; tỷ lệ mắc bệnh VXĐM ở nam giới cao hơn và mắc bệnh sớm hơn so với nữ, ở tuổi tiền mãn kinh tỷ lệ này Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 ngang nhau. Qua NC của một số tác giả trong nước; RLLM ở người bình thường tuổi trên 40 tăng tới đỉnh ở tuổi 60 và giảm dần; ở tuổi 70 thì hàm lượng lipid gần như bình thường(8,4). Khi so sánh giữa hai nhóm tuổi 40-49 và 50-58 và hai nhóm quân hàm T3 và T4 về tỉ lệ có hoặc không có chỉ số RLLM; không thấy khác biệt trong độ tuổi và quân hàm trong nhóm NC của chúng tôi (bảng 2). Kết quả này chưa phù hợp với một số tác giả khị tìm hiểu mối liên quan các chỉ số thành phần lipid máu với tuổi, NC của chúng tôi chưa thấy sự khác biệt có YNTKgiữa hai nhóm tuổi trên dưới 50; có thể do độ tuổi cán bộ trong nhóm NC chúng tôi chênh lệch không nhiều. Tỷ lệ RLLM ở cán bộ sĩ quan cao cấp quân đoàn K Tỉ lệ mắc chứng RLLM rất cao là 87% có ít nhất 1 thành phần lipid rối loạn (bảng 3), tỉ lệ này tương đương với RLLM ở bệnh nhân tăng HA và đái tháo đường của một số tác giả công bố(1). Tỉ lệ RLLM ở NC của chúng tôi cao hơn hẳn người bình thường và sĩ quan tuổi trên 40 của một số NC các tác giả Phạm Tử Dương, Kiều Kim Chung trong quân đội(3). Mức độ và đặc điểm RLLM sĩ quan cao cấp Tỉ lệ RLLM có kết hợp đồng thời 3 chỉ số thành phần lipid rối loạn là chiếm tỉ lệ cao nhất 36,4% (bảng 3). Theo phân loại lâm sàng(5) thì cán bộ sĩ quan thường gặp kiểu RLLM kết hợp hai thành phần TC và TG cao 42,8% chiếm tỉ lệ đa số so với kiểu tăng TC và TG đơn thuần. Trong khi đó xét về hàm lượng các thành phần lipid trong NC của chúng tôi thì TC, TG, LDL-C cao hơn nhưng HDL-C lại ít thấp hơn, so với NC nhóm nam giới bình thường hoặc cán bộ nói chung của các tác giả; khác biệt có YNTK(3,5,2). Tìm hiểu mối liên quan RLLM với chỉ số nhân trắc Các yếu tố nguy cơ (YTNC) luôn đi kèm theo bệnh béo phì đối với tim mạch là tăng huyết áp (THA) và rối loạn lipid máu. Nhiều nghiên cứu cả Châu Âu và Châu Á đều cho Nghiên cứu Y học thấy tỷ lệ BMI tăng cao từ 25 đến 29,9 kg/m2 thì các bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), THA, tăng lipid máu xuất hiện(1). Khi so sánh tìm hiểu mối liên quan lipid máu với và quá cân và béo phì BMI ≥ 23 và béo bụng ≥ 90 cm, trong (bảng 5) NC của chúng tôi yếu tố chống vữa xơ HDL-C và tỉ số vữa xơ TC/HDL-C cùng LDL-C/HDL-C; liên quan chặt với BMI và vòng bụng. Có mối liên quan chặt chẽ giữa RLLM và HA, ở Châu Á thì BMI ≥ 23, còn ở Việt Nam BMI ≥ 22,6 là đã có mối liên quan chặt chẽ với bệnh lý không lây nhiễm khác (tim mạch, ĐTĐ, THA, khớp…)(1). Qua kết quả trên thấy rõ mối liên quan RLLM với quá cân béo phì và béo bụng, thiết nghĩ việc tuyên truyền hướng dẫn giảm cân giảm BMI, và giảm béo bụng là rất cần thiết. Đồng thời nên đưa chỉ số BMI và số đo vòng bụng vào số liệu khám sức khỏe định kỳ hang năm của cán bộ. KẾT LUẬN Bằng phương pháp khám sức khỏe và làm xét nghiệm ở 154 nam sĩ quan cao cấp ở quân đoàn K, chúng tôi rút ra kết luận sau: Tỷ lệ RLLM là 87,7% (có ít nhất 1 chỉ số thành phần lipid máu bị rối loạn), không có RLLM là 12,3%. Tỷ lệ RLLM mắc kết hợp 2 rồi 3 và 4 thành phần lipid cùng rối loạn có tỷ lệ lần lượt là 18,2%; 36,4% và 3,9%; tỷ lệ rối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình rối loạn lipid máu ở cán bộ sĩ quan cao cấp Quân đoàn K Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở CÁN BỘ SĨ QUAN CAO CẤP QUÂN ĐOÀN K Nguyễn Chí Đức*, Nguyễn Đức Công* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ rối loạn lipid máu ở cán bộ sĩ quan cao cấp quân đoàn K; đặc điểm rối loạn lipid máu và mối liên quan với chỉ số nhân trắc ở nhóm đối tượng trên. Đối tượng và phương pháp: 154 nam sĩ quan cao cấp tuổi 40 - 58; phương pháp tiến cứu cắt ngang mô tả. Kết quả: Tỷ lệ RLLM là 87,7% có ít nhất 1 thành phần bị rối loạn; trong đó đối tượng bị kết hợp cả hai; ba và bốn thành phần lipid cùng rối loạn có tỷ lệ lần lượt là 18,2%; 36,4% và 3,9%; tỷ lệ rối loạn duy nhất 1 thành phần 29,2%; kết hợp triglyceride cao với cholesterol toàn phần cao có tỷ lệ cao nhất 42,8%. Tỷ lệ triglycerid cao (≥ 2,3mmol/L): 63,6%; cholesterol tp cao (≥5,2 mmol/L): 61%; tăng tỉ số LDL-C/HDL-C (≥2,23): 53,3%; tăng TC/HDL-C (≥4,45): 53,2%;LDL-C cao (≥3,2 mmol/L): 42,5%; HDL-C thấp ( 0,9 thấp 0,9 bt < 4,45 tăng 4,45 bt < 3,2 cao 3,2 bt < 2,23 tăng 2,23 Nhận xét: Các thành phần lipid máu thì hàm lượng triglycerid cao là 63,6% cao nhất; cholesterol tp cao là 61,0%; hàm lượng LDL-C cao là 42,5% và thấp nhất là HDL-C hàm lượng thấp là 11,0%. Bảng 5: So sánh hàm lượng lipid máu giữa hai nhóm 120 Thành phần lipid Cholesterol Triglycerid HDL-C TC/HDL-C LDL-C LDL-C/HDL Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (NC) của chúng tôi là 100% nam giới tuổi từ 40 – 58; tuổi trung bình 48,7 ± 3,74; các cán bộ đều đang công tác và hầu hết giữ vị trí chỉ huy các đơn vị. Lứa tuổi 45 - 60 là giai đoạn chuyển tiếp sang tuổi già, đây là lứa tuổi tỷ lệ mắc VXĐM cao, đặc biệt ở vào độ tuổi 50 - 60; tỷ lệ mắc bệnh VXĐM ở nam giới cao hơn và mắc bệnh sớm hơn so với nữ, ở tuổi tiền mãn kinh tỷ lệ này Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 ngang nhau. Qua NC của một số tác giả trong nước; RLLM ở người bình thường tuổi trên 40 tăng tới đỉnh ở tuổi 60 và giảm dần; ở tuổi 70 thì hàm lượng lipid gần như bình thường(8,4). Khi so sánh giữa hai nhóm tuổi 40-49 và 50-58 và hai nhóm quân hàm T3 và T4 về tỉ lệ có hoặc không có chỉ số RLLM; không thấy khác biệt trong độ tuổi và quân hàm trong nhóm NC của chúng tôi (bảng 2). Kết quả này chưa phù hợp với một số tác giả khị tìm hiểu mối liên quan các chỉ số thành phần lipid máu với tuổi, NC của chúng tôi chưa thấy sự khác biệt có YNTKgiữa hai nhóm tuổi trên dưới 50; có thể do độ tuổi cán bộ trong nhóm NC chúng tôi chênh lệch không nhiều. Tỷ lệ RLLM ở cán bộ sĩ quan cao cấp quân đoàn K Tỉ lệ mắc chứng RLLM rất cao là 87% có ít nhất 1 thành phần lipid rối loạn (bảng 3), tỉ lệ này tương đương với RLLM ở bệnh nhân tăng HA và đái tháo đường của một số tác giả công bố(1). Tỉ lệ RLLM ở NC của chúng tôi cao hơn hẳn người bình thường và sĩ quan tuổi trên 40 của một số NC các tác giả Phạm Tử Dương, Kiều Kim Chung trong quân đội(3). Mức độ và đặc điểm RLLM sĩ quan cao cấp Tỉ lệ RLLM có kết hợp đồng thời 3 chỉ số thành phần lipid rối loạn là chiếm tỉ lệ cao nhất 36,4% (bảng 3). Theo phân loại lâm sàng(5) thì cán bộ sĩ quan thường gặp kiểu RLLM kết hợp hai thành phần TC và TG cao 42,8% chiếm tỉ lệ đa số so với kiểu tăng TC và TG đơn thuần. Trong khi đó xét về hàm lượng các thành phần lipid trong NC của chúng tôi thì TC, TG, LDL-C cao hơn nhưng HDL-C lại ít thấp hơn, so với NC nhóm nam giới bình thường hoặc cán bộ nói chung của các tác giả; khác biệt có YNTK(3,5,2). Tìm hiểu mối liên quan RLLM với chỉ số nhân trắc Các yếu tố nguy cơ (YTNC) luôn đi kèm theo bệnh béo phì đối với tim mạch là tăng huyết áp (THA) và rối loạn lipid máu. Nhiều nghiên cứu cả Châu Âu và Châu Á đều cho Nghiên cứu Y học thấy tỷ lệ BMI tăng cao từ 25 đến 29,9 kg/m2 thì các bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), THA, tăng lipid máu xuất hiện(1). Khi so sánh tìm hiểu mối liên quan lipid máu với và quá cân và béo phì BMI ≥ 23 và béo bụng ≥ 90 cm, trong (bảng 5) NC của chúng tôi yếu tố chống vữa xơ HDL-C và tỉ số vữa xơ TC/HDL-C cùng LDL-C/HDL-C; liên quan chặt với BMI và vòng bụng. Có mối liên quan chặt chẽ giữa RLLM và HA, ở Châu Á thì BMI ≥ 23, còn ở Việt Nam BMI ≥ 22,6 là đã có mối liên quan chặt chẽ với bệnh lý không lây nhiễm khác (tim mạch, ĐTĐ, THA, khớp…)(1). Qua kết quả trên thấy rõ mối liên quan RLLM với quá cân béo phì và béo bụng, thiết nghĩ việc tuyên truyền hướng dẫn giảm cân giảm BMI, và giảm béo bụng là rất cần thiết. Đồng thời nên đưa chỉ số BMI và số đo vòng bụng vào số liệu khám sức khỏe định kỳ hang năm của cán bộ. KẾT LUẬN Bằng phương pháp khám sức khỏe và làm xét nghiệm ở 154 nam sĩ quan cao cấp ở quân đoàn K, chúng tôi rút ra kết luận sau: Tỷ lệ RLLM là 87,7% (có ít nhất 1 chỉ số thành phần lipid máu bị rối loạn), không có RLLM là 12,3%. Tỷ lệ RLLM mắc kết hợp 2 rồi 3 và 4 thành phần lipid cùng rối loạn có tỷ lệ lần lượt là 18,2%; 36,4% và 3,9%; tỷ lệ rối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Rối loạn lipid máu Tỷ lệ rối loạn lipid máu Đặc điểm rối loạn lipid máu Chỉ số nhân trắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
9 trang 192 0 0