Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh amikacin tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (8-9/2023)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 482.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát thực trạng sử dụng amikacin ở bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên bệnh án của bệnh nhân (BN) từ 18 tuổi trở lên và có sử dụng amikacin ít nhất 1 ngày từ 01/08/2023 đến 30/09/2023 tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh amikacin tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (8-9/2023)TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Hội nghị Khoa học Dược bệnh viện năm 2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v0i0.2291Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh amikacin tại Bệnhviện Đa khoa Xanh Pôn (8-9/2023)Survey on the use of amikacin antibiotics at Saint Paul General Hospital(8-9/2023)Nguyễn Đức Long1, Trần Thị Thu Thuỷ1, 1 Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn,Nguyễn Thị Dừa1, Nguyễn Thị Quỳnh Ngân2, 2 Trường Đại học Dược Hà NộiTrần Thị Cát Khánh2, Lê Bá Hải2,Nguyễn Thị Thu Thuỷ2, Nguyễn Thành Hải2,và Nguyễn Tứ Sơn2*Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát thực trạng sử dụng amikacin ở bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên bệnh án của bệnh nhân (BN) từ 18 tuổi trở lên và có sử dụng amikacin ít nhất 1 ngày từ 01/08/2023 đến 30/09/2023 tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. Kết quả: Trong 294 bệnh án thoả mãn tiêu chuẩn nghiên cứu, có 30,3% BN được chỉ định amikacin tại các khoa hồi sức. Tỷ lệ bệnh nhân được chỉ định xét nghiệm vi sinh chiếm 17,0%. E. coli là tác nhân gây bệnh thường gặp nhất trong số các mẫu bệnh phẩm phân lập được vi khuẩn (chiếm 41,4%). Phần lớn bệnh nhân được chỉ định amikacin trong phác đồ kinh nghiệm với tỷ lệ là 90,5% và 100% BN được dùng amikacin trong phác đồ phối hợp, chủ yếu là phối hợp beta-lactam (87,9%). Trung vị liều amikacin là 16,7mg/kg/ngày. Trong số 113 bệnh nhân được theo dõi creatinin tại thời điểm trong hoặc sau khi sử dụng amikacin, ghi nhận 10 BN (chiếm 8,8%) tổn thương thận cấp. Kết luận: Nghiên cứu này đã cung cấp thông tin về thực trạng sử dụng amikacin tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, từ đó làm cơ sở để đưa ra các chiến lược quản lý nhóm kháng sinh aminoglycosid đảm bảo hiệu quả và an toàn trên bệnh nhân. Từ khóa: Amikacin, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, độc tính thận.Summary Objective: To survey the current status of amikacin use in inpatients at Saint Paul General Hospital. Subject and method: A cross-sectional study was conducted on the medical records of patients aged 18 years and older who used amikacin for at least 1 day from August 1, 2023 to September 30, 2023 at Saint Paul General Hospital. Result: Of the total 294 medical records that met the research criteria, 30.3% of patients were prescribed amikacin in the intensive care units. The proportion of patients prescribed microbiological testing was 17.0%. E. coli was the most common pathogen among the bacterial isolates (41.4%). The majority of patients were prescribed amikacin in the empirical regimen with a rate of 90.5%, and 100% of patients were given amikacin in the combination regimen, mainly beta-lactam combination (87.9%). The median dose of amikacin was 16.7mg/kg/day. Of the 113 patients whose creatinine was monitored during or after amikacin use, 10 patients (8.8%) had acute kidney injury. Conclusion: ThisNgày nhận bài: 09/09/2024, ngày chấp nhận đăng: 01/10/2024*Người liên hệ: sonnt@hup.edu.vn - Trường Đại học Dược Hà Nội 17JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Hospital Pharmacy Conference 2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v0i0.2291 study provided information on the current status of amikacin use at Saint Paul General Hospital, thereby providing a basis for developing strategies to manage aminoglycoside antibiotics to ensure effectiveness and safety in patients. Keywords: Amikacin, Saint Paul General Hospital, renal toxicity.I. ĐẶT VẤN ĐỀ toàn thân ít nhất 1 ngày và loại trừ bệnh án có lọc máu trong quá trình dùng amikacin. Amikacin là một kháng sinh quan trọng trongđiều trị các bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn Gram Cỡ mẫu: Lấy toàn bộ bệnh án đạt tiêu chuẩnâm, kể cả vi khuẩn đa kháng1. Tuy nhiên, việc sử trong thời gian nghiên cứu.dụng amikacin đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ 2.2. Phương phápvà cá thể hóa liều dùng theo từng bệnh nhân, dođặc điểm dược động học của amikacin dao động lớn Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.giữa các cá thể, thuốc có khoảng điều trị hẹp và có Chỉ tiêu nghiên cứu:độc tính trên thận và tai đã được ghi nhận2. Mặc dù Đặc điểm bệnh nhân: Giới tính, tuổi, cân nặng,vậy, nhiều nghiên cứu cho thấy amikacin vẫn không khoa chỉ định amikacin, chức năng thận.được giám sát thường quy trong quá trình sử dụng Đặc điểm vi sinh: Tỉ lệ vi khuẩn phân lập theodẫn tới việc sử dụng kháng sinh này chưa hợp lý và mẫu bệnh phẩm trước và trong khi sử dụnggây ra nguy cơ độc tính. Theo nghiên cứu của amikacin; đặc điểm nhạy cảm của vi khuẩn vớiEbrahim Salehifar cho thấy 44% bệnh nhân được kê amikacin: Nhạy (S), trung gian (I), kháng (R).đơn aminoglycosid mặc dù không có dấu hiệu Đặc điểm sử dụng amikacin: Phác đồ theo kinhnhiễm trùng và phần lớn bệnh nhân nhập viện nghiệm/đích vi sinh, phác đồ sử dụng đầu tay haykhông được hiệu chỉnh liều theo chức năng thận3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh amikacin tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (8-9/2023)TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Hội nghị Khoa học Dược bệnh viện năm 2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v0i0.2291Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh amikacin tại Bệnhviện Đa khoa Xanh Pôn (8-9/2023)Survey on the use of amikacin antibiotics at Saint Paul General Hospital(8-9/2023)Nguyễn Đức Long1, Trần Thị Thu Thuỷ1, 1 Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn,Nguyễn Thị Dừa1, Nguyễn Thị Quỳnh Ngân2, 2 Trường Đại học Dược Hà NộiTrần Thị Cát Khánh2, Lê Bá Hải2,Nguyễn Thị Thu Thuỷ2, Nguyễn Thành Hải2,và Nguyễn Tứ Sơn2*Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát thực trạng sử dụng amikacin ở bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên bệnh án của bệnh nhân (BN) từ 18 tuổi trở lên và có sử dụng amikacin ít nhất 1 ngày từ 01/08/2023 đến 30/09/2023 tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. Kết quả: Trong 294 bệnh án thoả mãn tiêu chuẩn nghiên cứu, có 30,3% BN được chỉ định amikacin tại các khoa hồi sức. Tỷ lệ bệnh nhân được chỉ định xét nghiệm vi sinh chiếm 17,0%. E. coli là tác nhân gây bệnh thường gặp nhất trong số các mẫu bệnh phẩm phân lập được vi khuẩn (chiếm 41,4%). Phần lớn bệnh nhân được chỉ định amikacin trong phác đồ kinh nghiệm với tỷ lệ là 90,5% và 100% BN được dùng amikacin trong phác đồ phối hợp, chủ yếu là phối hợp beta-lactam (87,9%). Trung vị liều amikacin là 16,7mg/kg/ngày. Trong số 113 bệnh nhân được theo dõi creatinin tại thời điểm trong hoặc sau khi sử dụng amikacin, ghi nhận 10 BN (chiếm 8,8%) tổn thương thận cấp. Kết luận: Nghiên cứu này đã cung cấp thông tin về thực trạng sử dụng amikacin tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, từ đó làm cơ sở để đưa ra các chiến lược quản lý nhóm kháng sinh aminoglycosid đảm bảo hiệu quả và an toàn trên bệnh nhân. Từ khóa: Amikacin, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, độc tính thận.Summary Objective: To survey the current status of amikacin use in inpatients at Saint Paul General Hospital. Subject and method: A cross-sectional study was conducted on the medical records of patients aged 18 years and older who used amikacin for at least 1 day from August 1, 2023 to September 30, 2023 at Saint Paul General Hospital. Result: Of the total 294 medical records that met the research criteria, 30.3% of patients were prescribed amikacin in the intensive care units. The proportion of patients prescribed microbiological testing was 17.0%. E. coli was the most common pathogen among the bacterial isolates (41.4%). The majority of patients were prescribed amikacin in the empirical regimen with a rate of 90.5%, and 100% of patients were given amikacin in the combination regimen, mainly beta-lactam combination (87.9%). The median dose of amikacin was 16.7mg/kg/day. Of the 113 patients whose creatinine was monitored during or after amikacin use, 10 patients (8.8%) had acute kidney injury. Conclusion: ThisNgày nhận bài: 09/09/2024, ngày chấp nhận đăng: 01/10/2024*Người liên hệ: sonnt@hup.edu.vn - Trường Đại học Dược Hà Nội 17JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Hospital Pharmacy Conference 2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v0i0.2291 study provided information on the current status of amikacin use at Saint Paul General Hospital, thereby providing a basis for developing strategies to manage aminoglycoside antibiotics to ensure effectiveness and safety in patients. Keywords: Amikacin, Saint Paul General Hospital, renal toxicity.I. ĐẶT VẤN ĐỀ toàn thân ít nhất 1 ngày và loại trừ bệnh án có lọc máu trong quá trình dùng amikacin. Amikacin là một kháng sinh quan trọng trongđiều trị các bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn Gram Cỡ mẫu: Lấy toàn bộ bệnh án đạt tiêu chuẩnâm, kể cả vi khuẩn đa kháng1. Tuy nhiên, việc sử trong thời gian nghiên cứu.dụng amikacin đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ 2.2. Phương phápvà cá thể hóa liều dùng theo từng bệnh nhân, dođặc điểm dược động học của amikacin dao động lớn Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.giữa các cá thể, thuốc có khoảng điều trị hẹp và có Chỉ tiêu nghiên cứu:độc tính trên thận và tai đã được ghi nhận2. Mặc dù Đặc điểm bệnh nhân: Giới tính, tuổi, cân nặng,vậy, nhiều nghiên cứu cho thấy amikacin vẫn không khoa chỉ định amikacin, chức năng thận.được giám sát thường quy trong quá trình sử dụng Đặc điểm vi sinh: Tỉ lệ vi khuẩn phân lập theodẫn tới việc sử dụng kháng sinh này chưa hợp lý và mẫu bệnh phẩm trước và trong khi sử dụnggây ra nguy cơ độc tính. Theo nghiên cứu của amikacin; đặc điểm nhạy cảm của vi khuẩn vớiEbrahim Salehifar cho thấy 44% bệnh nhân được kê amikacin: Nhạy (S), trung gian (I), kháng (R).đơn aminoglycosid mặc dù không có dấu hiệu Đặc điểm sử dụng amikacin: Phác đồ theo kinhnhiễm trùng và phần lớn bệnh nhân nhập viện nghiệm/đích vi sinh, phác đồ sử dụng đầu tay haykhông được hiệu chỉnh liều theo chức năng thận3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược lâm sàng Độc tính thận Kháng sinh amikacin Vi khuẩn đa kháng Vi khuẩn Gram âmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 313 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 250 0 0 -
6 trang 237 0 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0