Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.29 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện nhằm mục đích khảo sát đặc điểm NKVM và tình hình sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp, bệnh viện ĐKKV Thủ Đức. Nghiên cứu dựa trên 260 bệnh án của các bệnh nhân được thực hiện phẫu thuật, có chỉ định sử dụng kháng sinh và có thời gian nhập viện từ 01/07/2020 - 31/12/2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH SAU PHẪU THUẬT TIÊU HÓA TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC Tôn Nữ Minh Trâm, Phạm Thu Thủy, Đào Khánh Linh, Nguyễn Thành Nhân Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS.DS. Nguyễn Minh Quân TÓM TẮT Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là một trong những loại nhiễm khuẩn bệnh viện phổ biến nhất làm tăng tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật, làm tăng việc đề kháng kháng sinh. Tại Việt Nam nói chung và bệnh viện Đa khoa Khu vực (ĐKKV) Thủ Đức nói riêng, hiện chưa có nhiều nghiên cứu khảo sát về tỷ lệ NKVM và tình hình sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật tiêu hóa. Từ thực trạng trên, đề tài được thực hiện nhằm mục đích khảo sát đặc điểm NKVM và tình hình sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp, bệnh viện ĐKKV Thủ Đức. Nghiên cứu dựa trên 260 bệnh án của các bệnh nhân được thực hiện phẫu thuật, có chỉ định sử dụng kháng sinh và có thời gian nhập viện từ 01/07/2020 - 31/12/2020. Kết quả cho thấy tỷ lệ NKVM chung nhóm tiêu hóa là 1,2%. Việc chỉ định sử dụng kháng sinh phổ rộng tại bệnh viện chưa dựa trên dữ liệu vi sinh trên lâm sàng, còn sử dụng kháng sinh kéo dài sau mổ cho phẫu thuật sạch - nhiễm. Từ khóa: nhiễm khuẩn vết mổ, kháng sinh, sau phẫu thuật, ngoại khoa. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ là một biến chứng thường gặp trong ngoại khoa, có thể làm tình trạng bệnh nặng thêm và kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, làm tăng việc lạm dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh [10,11,15]. Tại Việt Nam, tỷ lệ NKVM dao động từ 5%- 10% trong số khoảng 2 triệu người bệnh được phẫu thuật hàng năm [1]. Trong đó phẫu thuật tiêu hóa có nguy cơ NKVM cao hơn vì khi can thiệp vào đường tiê hóa ẽ tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn đường ruột và theo phân loại vết mổ thì phẫu thuật tiêu hoá chủ yếu là các phẫu thuật nhiễm và phẫu thuật bẩn [1]. Nhiều nghiên cứu tiến hành trên thế giới và Việt Nam cho thấy đã xuất hiện nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc và tỷ lệ kháng đang tăng dần theo thời gian [9], [14]. Tại bệnh viện Đa khoa khu vực (ĐKKV) Thủ Đức chưa có nghiên cứu nào phân tích tình hình sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp. Với thực trạng trên chúng tôi thực hiện nghiên cứu với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân, bệnh lý nhiễm khuẩn và tình hình sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức. 624 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 260 hồ ơ bệnh án của các bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật và thực hiện phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp và được chỉ định kháng sinh hậu phẫu bệnh viện ĐKKV Thủ Đức có thời gian nhập viện từ 01/07/2020 - 31/12/2020. 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang, hồi cứu dữ liệu bệnh án. 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh án của bệnh nhân được chỉ định và thực hiện phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp, bệnh viên ĐKKV Thủ Đức có thời gian nhập viện từ 01/07/2020 - 31/12/2020; Bệnh án của bệnh nhân có sử dụng kháng sinh hậu phẫu. 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân đã được phẫu thuật tiêu hóa từ trước chuyển đến bệnh viện ĐKKV Thủ Đức tiếp tục điều trị/phẫu thuật Bệnh nhân a mổ không điề trị tại khoa Ngoại Bệnh nhân phẫ th ật r hậ m n trĩ thoát vị Bệnh nhân tử vong sau 72 giờ nhập viện; Bệnh nhân không có sử dụng kháng sinh; Bệnh nhân dưới 18 tuổi; Bệnh án không có đủ hồ ơ. 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Thông tin về bệnh nhân và thông tin sử dụng kháng sinh được thu thập từ bệnh án đạt tiêu chuẩn lấy từ phòng kế hoạch tổng hợp của bệnh viện, và điền vào phiếu thu thập thông tin bệnh nhân. 2.2.3 Nội dung nghiên cứu Đặc điểm bệnh nhân: tuổi; giới tính; bệnh mắc kèm; kết quả điều trị. Đặc điểm phẫu thuật: thời gian phẫu thuật; tổng thời gian nằm viện; thời gian nằm viện trước phẫu thuật; thời gian nằm viện sau phẫu thuật; tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật theo thang điểm ASA; nhóm phẫu thuật; quy trình phẫu thuật; phương pháp phẫu thuật; phân loại phẫu thuật dựa trên nguy cơ nhiễm trùng ngoại khoa của Altemeier (1984); Đánh giá nguy cơ nhiễm khuẩn trên thang điểm NNIS. Đặc điểm NKVM sau phẫu thuật: số lượng bệnh nhân có các biểu hiện NKVM theo tiêu chuẩn chẩn đoán NKVM của CDC Hoa Kỳ. Đặc điểm sử dụng kháng sinh trong nghiên cứu: phác đồ kháng sinh, độ dài đợt kháng sinh sau phẫu thuật. 2.3 Xử lý phân tích số liệu Phần mềm Excel 2013 được sử dụng để nhập và phân tích dữ liệu. 625 3 KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân của mẫu nghiên cứu Tuổi trung vị (khoảng tứ phân vị) của mẫu nghiên cứu là 42 tuổi (27,8 tuổi - 56 tuổi); tỷ lệ nam, nữ lần lượt là 50,8% và 49,2%. Bệnh nhân có bệnh mắc kèm/ tiền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH SAU PHẪU THUẬT TIÊU HÓA TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC Tôn Nữ Minh Trâm, Phạm Thu Thủy, Đào Khánh Linh, Nguyễn Thành Nhân Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS.DS. Nguyễn Minh Quân TÓM TẮT Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là một trong những loại nhiễm khuẩn bệnh viện phổ biến nhất làm tăng tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật, làm tăng việc đề kháng kháng sinh. Tại Việt Nam nói chung và bệnh viện Đa khoa Khu vực (ĐKKV) Thủ Đức nói riêng, hiện chưa có nhiều nghiên cứu khảo sát về tỷ lệ NKVM và tình hình sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật tiêu hóa. Từ thực trạng trên, đề tài được thực hiện nhằm mục đích khảo sát đặc điểm NKVM và tình hình sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp, bệnh viện ĐKKV Thủ Đức. Nghiên cứu dựa trên 260 bệnh án của các bệnh nhân được thực hiện phẫu thuật, có chỉ định sử dụng kháng sinh và có thời gian nhập viện từ 01/07/2020 - 31/12/2020. Kết quả cho thấy tỷ lệ NKVM chung nhóm tiêu hóa là 1,2%. Việc chỉ định sử dụng kháng sinh phổ rộng tại bệnh viện chưa dựa trên dữ liệu vi sinh trên lâm sàng, còn sử dụng kháng sinh kéo dài sau mổ cho phẫu thuật sạch - nhiễm. Từ khóa: nhiễm khuẩn vết mổ, kháng sinh, sau phẫu thuật, ngoại khoa. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ là một biến chứng thường gặp trong ngoại khoa, có thể làm tình trạng bệnh nặng thêm và kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, làm tăng việc lạm dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh [10,11,15]. Tại Việt Nam, tỷ lệ NKVM dao động từ 5%- 10% trong số khoảng 2 triệu người bệnh được phẫu thuật hàng năm [1]. Trong đó phẫu thuật tiêu hóa có nguy cơ NKVM cao hơn vì khi can thiệp vào đường tiê hóa ẽ tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn đường ruột và theo phân loại vết mổ thì phẫu thuật tiêu hoá chủ yếu là các phẫu thuật nhiễm và phẫu thuật bẩn [1]. Nhiều nghiên cứu tiến hành trên thế giới và Việt Nam cho thấy đã xuất hiện nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc và tỷ lệ kháng đang tăng dần theo thời gian [9], [14]. Tại bệnh viện Đa khoa khu vực (ĐKKV) Thủ Đức chưa có nghiên cứu nào phân tích tình hình sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp. Với thực trạng trên chúng tôi thực hiện nghiên cứu với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân, bệnh lý nhiễm khuẩn và tình hình sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức. 624 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 260 hồ ơ bệnh án của các bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật và thực hiện phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp và được chỉ định kháng sinh hậu phẫu bệnh viện ĐKKV Thủ Đức có thời gian nhập viện từ 01/07/2020 - 31/12/2020. 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang, hồi cứu dữ liệu bệnh án. 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh án của bệnh nhân được chỉ định và thực hiện phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp, bệnh viên ĐKKV Thủ Đức có thời gian nhập viện từ 01/07/2020 - 31/12/2020; Bệnh án của bệnh nhân có sử dụng kháng sinh hậu phẫu. 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân đã được phẫu thuật tiêu hóa từ trước chuyển đến bệnh viện ĐKKV Thủ Đức tiếp tục điều trị/phẫu thuật Bệnh nhân a mổ không điề trị tại khoa Ngoại Bệnh nhân phẫ th ật r hậ m n trĩ thoát vị Bệnh nhân tử vong sau 72 giờ nhập viện; Bệnh nhân không có sử dụng kháng sinh; Bệnh nhân dưới 18 tuổi; Bệnh án không có đủ hồ ơ. 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Thông tin về bệnh nhân và thông tin sử dụng kháng sinh được thu thập từ bệnh án đạt tiêu chuẩn lấy từ phòng kế hoạch tổng hợp của bệnh viện, và điền vào phiếu thu thập thông tin bệnh nhân. 2.2.3 Nội dung nghiên cứu Đặc điểm bệnh nhân: tuổi; giới tính; bệnh mắc kèm; kết quả điều trị. Đặc điểm phẫu thuật: thời gian phẫu thuật; tổng thời gian nằm viện; thời gian nằm viện trước phẫu thuật; thời gian nằm viện sau phẫu thuật; tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật theo thang điểm ASA; nhóm phẫu thuật; quy trình phẫu thuật; phương pháp phẫu thuật; phân loại phẫu thuật dựa trên nguy cơ nhiễm trùng ngoại khoa của Altemeier (1984); Đánh giá nguy cơ nhiễm khuẩn trên thang điểm NNIS. Đặc điểm NKVM sau phẫu thuật: số lượng bệnh nhân có các biểu hiện NKVM theo tiêu chuẩn chẩn đoán NKVM của CDC Hoa Kỳ. Đặc điểm sử dụng kháng sinh trong nghiên cứu: phác đồ kháng sinh, độ dài đợt kháng sinh sau phẫu thuật. 2.3 Xử lý phân tích số liệu Phần mềm Excel 2013 được sử dụng để nhập và phân tích dữ liệu. 625 3 KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân của mẫu nghiên cứu Tuổi trung vị (khoảng tứ phân vị) của mẫu nghiên cứu là 42 tuổi (27,8 tuổi - 56 tuổi); tỷ lệ nam, nữ lần lượt là 50,8% và 49,2%. Bệnh nhân có bệnh mắc kèm/ tiền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiễm khuẩn vết mổ Phẫu thuật sạch - nhiễm Đề kháng kháng sinh Nhiễm khuẩn bệnh viện Phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Hướng dẫn sử dụng kháng sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 161 0 0
-
41 trang 161 0 0
-
5 trang 150 0 0
-
70 trang 99 0 0
-
198 trang 74 0 0
-
39 trang 64 0 0
-
Khảo sát độ sạch môi trường và tình hình nhiễm khuẩn của các đơn vị hồi sức tại Bệnh viện Chợ Rẫy
12 trang 49 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Dược học: Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh carbapenem tại bệnh viện Bạch Mai
0 trang 38 1 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Dành cho ngành Chăm sóc sắc đẹp) - CĐ Y tế Hà Nội
178 trang 33 0 0 -
202 trang 31 0 0