Danh mục

Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi bệnh viện do Pseudomonas aeruginosa tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 659.45 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của P. aeruginosa, khảo sát việc sử dụng kháng sinh, đánh giá tính hợp lý trong chỉ định và xác định các yếu tố có liên quan đến đáp ứng điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi bệnh viện do Pseudomonas aeruginosa tại Bệnh viện Nhân dân Gia ĐịnhNghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 3 * 2020 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN DO PSEUDOMONAS AERUGINOSA TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Bùi Quang Hiền*, Võ Thị Hà*, Phạm Hồng Thắm**TÓM TẮT Mở đầu: Pseudomonas aeruginosa là một trong những trực khuẩn Gram âm thường gặp trong các nhiễmkhuẩn bệnh viện trong đó có viêm phổi bệnh viện (VPBV) với tỷ lệ đề kháng cao với các loại kháng sinh. Bệnhviện Nhân dân Gia Định (NDGĐ) đã xây dựng và ban hành Hướng dẫn sử dụng kháng sinh vào năm 2016.Việc áp dụng hướng dẫn vào thực tế điều trị cần được giám sát và đánh giá để đưa ra các biện pháp giúp cải thiệnviệc sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, hiệu quả. Mục tiêu: Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của P. aeruginosa, khảo sát việc sử dụng kháng sinh,đánh giá tính hợp lý trong chỉ định và xác định các yếu tố có liên quan đến đáp ứng điều trị. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 196 kết quảkháng sinh đồ tìm thấy tác nhân gây bệnh là P. aeruginosa, và trên 35 người bệnh được chẩn đoán VPBV do P.aeruginosa, trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2019 tại bệnh viện NDGĐ. Dữ liệu thu thập từ hồ sơbệnh án của người bệnh bao gồm các đặc điểm dịch tễ học, kháng sinh chỉ định và kết quả điều trị. Tính hợp lýtrong chỉ định kháng sinh được đánh giá qua các tiêu chí là loại kháng sinh, đường dùng và liều dùng theo cácphác đồ điều trị chuẩn. Kết quả: P. aeruginosa gây chủ yếu các nhiễm khuẩn hô hấp (43,9%). Tỷ lệ nhạy cảm của P. aeruginos có sựkhác biệt đối với các kháng sinh cụ thể như sau: 70,7% đối với piperacillin-tazobactam, 66,8% - ceftazidim,67,3% - imipenem, 67,0% - meropenem, 77,7% - amikacin, 62% - ciprofloxacin, 60,5% - levofloxacin, 100% - colistin.Ở người bệnh VPBV, 63,6% được chỉ định phối hợp 2-3 kháng sinh với imipenem và colistin được chỉ định nhiềunhất (57,1% và 54,2%; tương ứng). Tỷ lệ chỉ định hợp lý khi điều trị theo kinh nghiệm là 54,8% và khi điều trịvới kết quả kháng sinh đồ dương tính P. aeruginosa là 57,1%. Phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy sửdụng hợp lý kháng sinh kinh nghiệm ban đầu có liên quan đến việc giảm tỷ lệ điều trị thất bại (OR = 0,103;CI 95%: 0,011 - 0,975; p = 0,047). Kết luận: Các kết quả nghiên cứu cho thấy sự cần thiết phải tuân thủ phác đồ điều trị của bệnh viện trongđiều trị VPBV. Từ khoá: kháng sinh, viêm phổi bệnh viện, Pseudomonas aeruginosaABSTRACT INVESTIGATION ON ANTIBIOTICS USE IN TREATMENT OF NOSOCOMIAL PNEUMONIA CAUSED BY PSEUDOMONAS AERUGINOSA AT NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL Bui Quang Hien, Vo Thi Ha, Pham Hong Tham * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 3 - 2020: 100 - 106 Introduction: Pseudomonas aeruginosa is one of the most common agents causing nosocomial infection,nosocomial pneumonia (NP) with high antibiotic resistance rates. Antibiotic treatment guidelines were publishedby Nhan dan Gia Dinh hospital (NDGDH) in 2016. However, adherence to these guidelines needs to be evaluatedKhoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh* Khoa Dược, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định**Tác giả liên lạc: ThS. Phạm Hồng Thắm ĐT: 0919559085 Email: hongthamndgd@gmail.com 100Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 3 * 2020 Nghiên cứuin order to determine the methods for safer, more appropriate and effective antibiotic use. Objectives: To investigate antibiotic resistance of P. aeruginosa, antibiotic use, to evaluate theappropriateness of antibiotic indication and factors associated with treatment outcome. Materials and methods: A descriptive cross-sectional study was conducted on 196 positive antibiogramswith P. aeruginosa and 35 patients diagnosed with NP caused by P. aeruginosa from January to December 2019at NDGDH. Medical records of patients were reviewed for data analysis including demographics, indicatedantibiotics and treatment outcomes. Criteria for evaluating the rationality of antibiotic indication included kindsof antibiotics, route of administration and dosage based on standard treatment guidelines. Result: The most common infection type from which P. aeruginosa was respiratory infection (43.9%).Sensitive rate of P. aeruginosa was 70.5% with piperacillin-tazobactam, 66.8% with ceftazidime, 67.3% withimipenem, 67.0% with meropenem, 77.7% with amikacin, 62.0% with ciprofloxacin, 60.5% with levofloxacin,100% with colistin. In the NP population, 63.6% of patients were indicated with 2-3 kinds of antibiotics.Imipenem and colistin were the 2 most common antibiotics indicated (57.1% and 54.2%; respectively). Rationaluse of antibiotics was observed in 54.8% of patients with empirical antibiotic therapy and in 57.1% of patientswith positive antibiogram and treated with antibiotic therapy. Multivariate logistic regression analysis showedthat rational emperical antibiotic indication significantly decreased treatment failure (OR = 0.103; 95%CI: 0.011– 0.975; p = 0.047). Conclusion: Results from the study suggested the implementation of adherence to treatment guidelines ofNP in clinical settings. Keywords: antibiotic, nosocomial pneumonia, Pseudomonas aeruginosaĐẶT VẤNĐỀ tỷ lệ đề kháng và nâng cao hiệu quả điều trị(6). Pseudomonas aeruginosa là trực khuẩn Gram Nghiên cứu được thực hiện nhằm cập nhật tìnhâm, tác nhân gây bệnh thường gặp trong các hình đề kháng và đánh giá thực tế việc sử dụngnhiễm khu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: