Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm phổi bệnh viện (VPBV) là nhiễm khuẩn thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong nhiễm khuẩn bệnh viện. Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát việc sử dụng kháng sinh và nhận xét tính hợp lý của việc dùng kháng sinh trong điều trị viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 476 - THÁNG 3 - SỐ 1&2 - 2019 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI Bùi Thị Hương Quỳnh1,2, Nguyễn Ngọc Khôi1, Huỳnh Nguyễn Thuỳ Trang1,3, Nguyễn Như Hồ1,4TÓM TẮT 36 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh viện (VPBV) là nguyên nhân gây tử Viêm phổi bệnh viện (VPBV) là nhiễm khuẩnvong hàng đầu và gây ra gánh nặng y tế cao. Mục tiêu thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vongcủa nghiên cứu là khảo sát tình hình kê đơn sử dụngkháng sinh trong điều trị VPBV. Chúng tôi tiến hành hàng đầu trong nhiễm khuẩn bệnh viện. VPBV lànghiên cứu cắt ngang mô tả trên bệnh nhân được nhiễm khuẩn mắc phải trong bệnh viện, sau 48chẩn đoán VPBV tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai từ giờ nhập viện và không có ủ bệnh hay triệutháng 10/2017 đến 7/2018. Tỷ lệ bệnh nhân bị VPBV chứng lâm sàng vào thời điểm nhập viện. Cáctại khoa ICU là cao nhất - 76,2%. VPBV thường liên nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tử vong của VPBV rấtquan đến các thủ thuật xâm lấn, như đặt nội khí quản cao từ 20-70% [6,7,8]. VPBV khó chẩn đoán vì(54,8%), thở máy (22,6%). Vi khuẩn Acinetobacterbaumannii là tác nhân được phân lập chiếm tỷ lệ cao các biểu hiện bệnh bị che khuất bởi bệnh cảnhnhất (25%). Nhóm kháng sinh quinolon là thuốc được chính, các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàngsử dụng nhiều nhất (88,1%). Kết quả điều trị giúp (sốt, ran phổi, bạch cầu tăng, thâm nhiễm phổi)bệnh nhân giảm/khỏi bệnh chỉ chiếm tỷ lệ 28,6%. Tỷ thường không đặc hiệu, khó điều trị vì tình trạnglệ sử dụng kháng sinh hợp lý chung là 14,3%. Kháng vi khuẩn kháng thuốc và khó xác định chính xácsinh được lựa chọn không hợp lý chủ yếu nhưteicoplanin 16,7%; levofloxacin (11,1%) và loại vi khuẩn gây viêm phổi [2,8]. Trong số cácclindamycin (11,1%). VPBV, VPBV liên quan đến thở máy chiếm tỷ lệ Từ khóa: viêm phổi bệnh viện, vi khuẩn, kháng 90%, kéo dài thời gian nằm viện 6,1 ngày, làmsinh, hợp lý. tốn thêm khoảng 10.000 đến 40.000 đô la MỹSUMMARY cho một trường hợp [8]. Theo các nghiên cứu ở các bệnh viện trong toàn quốc, tỷ lệ VPBV dao INVESTIGATION OF ANTIBIOTIC USE IN động từ 21-75% [4,6]. Tại Việt Nam, tình hình vi PATIENTS WITH HOSPITAL-ACQUIRED khuẩn VPBV cũng rất nghiêm trọng với cácPNEUMONIA AT DONG NAI GENERAL HOSPITAL chủng đa kháng gia tăng khiến việc điều trị rất Hospital-Acquired Pneumonia (HAP) is one of themost common nosocomial infection and the leading khó khăn và gia tăng tỷ lệ bệnh nhân tử vongcause of death from nosocomial infections. The aim of [4]. Để giải quyết vấn đề này cần tuân theo 2this document was to investigate the antibiotic used in nhóm giải pháp chiến lược đó là phát hiện, chẩnpatients with HAP. We conducted a cross sectional đoán, điều trị sớm hợp lý và giải pháp dự phòngstudy in patients diagnosed with HAP in Dong Nai bao gồm kiểm soát nhiễm khuẩn và chiến lượcGeneral Hospital from October 2017 to July 2018.Prevalence of HAP patients in ICU department was sử dụng kháng sinh hợp lý. Nghiên cứu nàyhighest, 76.2%. HAP related to invasive procedure, nhằm mục đích khảo sát việc sử dụng khángsuch as endotracheal intubation (54.8%), mechanical sinh và nhận xét tính hợp lý của việc dùng khángventilation (22.6%). Acinetobacter baumannii was the sinh trong điều trị VPBV tại Bệnh viện đa khoamost common pathogen (25%), and the most Đồng Nai.common antibiotic prescribed in patients was quinolon(88.1%). The positive treatment outcome was II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUobserved in 28.6% patients. The rate of appropriate Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đượcantibiotic used was 14.3%. Inappropriate antibioticused was observed in teicoplanin (16.7%), thực hiện trên tất cả bệnh nhân được chẩn đoánlevofloxacin (11.2%) and clindamycin (11.1%). VPBV điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng (bao gồm khoa Hồi sức tích cực – chống độc, Hô hấp, Ngoại thần kinh, Ngoại tổng quát, Chấn thương1Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh; chỉnh hình và Nội tổng quát), Bệnh viện Đa Khoa2Khoa Dược, Bệnh viện Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh; Đồng Nai từ tháng 10/2017 đến tháng 07/2018.3Khoa Dược, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai; Tiêu chuẩn chọn mẫu4Khoa Dược, Bệnh viện Nguyễn Trãi, TP. Hồ Chí Minh. - Bệnh nhân được chẩn đoán VPBV hoặcChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Như Hồ viêm phổi liên quan đến thở máy hoặc viêmEmail: nhnguyen@ump.edu.vn phổi liên quan đến chăm sóc y tế ở một trongNgày nhận bài: 19.01.2019 các mục chẩn đoán vào viện, chẩn đoán xuấtNgày phản biện khoa học: 4.3.2019 viện, tổng kết xuất viện của hồ sơ bệnh án.Ngày duyệt bài: 13.3.2019 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 476 - THÁNG 3 - SỐ 1&2 - 2019 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI Bùi Thị Hương Quỳnh1,2, Nguyễn Ngọc Khôi1, Huỳnh Nguyễn Thuỳ Trang1,3, Nguyễn Như Hồ1,4TÓM TẮT 36 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh viện (VPBV) là nguyên nhân gây tử Viêm phổi bệnh viện (VPBV) là nhiễm khuẩnvong hàng đầu và gây ra gánh nặng y tế cao. Mục tiêu thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vongcủa nghiên cứu là khảo sát tình hình kê đơn sử dụngkháng sinh trong điều trị VPBV. Chúng tôi tiến hành hàng đầu trong nhiễm khuẩn bệnh viện. VPBV lànghiên cứu cắt ngang mô tả trên bệnh nhân được nhiễm khuẩn mắc phải trong bệnh viện, sau 48chẩn đoán VPBV tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai từ giờ nhập viện và không có ủ bệnh hay triệutháng 10/2017 đến 7/2018. Tỷ lệ bệnh nhân bị VPBV chứng lâm sàng vào thời điểm nhập viện. Cáctại khoa ICU là cao nhất - 76,2%. VPBV thường liên nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tử vong của VPBV rấtquan đến các thủ thuật xâm lấn, như đặt nội khí quản cao từ 20-70% [6,7,8]. VPBV khó chẩn đoán vì(54,8%), thở máy (22,6%). Vi khuẩn Acinetobacterbaumannii là tác nhân được phân lập chiếm tỷ lệ cao các biểu hiện bệnh bị che khuất bởi bệnh cảnhnhất (25%). Nhóm kháng sinh quinolon là thuốc được chính, các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàngsử dụng nhiều nhất (88,1%). Kết quả điều trị giúp (sốt, ran phổi, bạch cầu tăng, thâm nhiễm phổi)bệnh nhân giảm/khỏi bệnh chỉ chiếm tỷ lệ 28,6%. Tỷ thường không đặc hiệu, khó điều trị vì tình trạnglệ sử dụng kháng sinh hợp lý chung là 14,3%. Kháng vi khuẩn kháng thuốc và khó xác định chính xácsinh được lựa chọn không hợp lý chủ yếu nhưteicoplanin 16,7%; levofloxacin (11,1%) và loại vi khuẩn gây viêm phổi [2,8]. Trong số cácclindamycin (11,1%). VPBV, VPBV liên quan đến thở máy chiếm tỷ lệ Từ khóa: viêm phổi bệnh viện, vi khuẩn, kháng 90%, kéo dài thời gian nằm viện 6,1 ngày, làmsinh, hợp lý. tốn thêm khoảng 10.000 đến 40.000 đô la MỹSUMMARY cho một trường hợp [8]. Theo các nghiên cứu ở các bệnh viện trong toàn quốc, tỷ lệ VPBV dao INVESTIGATION OF ANTIBIOTIC USE IN động từ 21-75% [4,6]. Tại Việt Nam, tình hình vi PATIENTS WITH HOSPITAL-ACQUIRED khuẩn VPBV cũng rất nghiêm trọng với cácPNEUMONIA AT DONG NAI GENERAL HOSPITAL chủng đa kháng gia tăng khiến việc điều trị rất Hospital-Acquired Pneumonia (HAP) is one of themost common nosocomial infection and the leading khó khăn và gia tăng tỷ lệ bệnh nhân tử vongcause of death from nosocomial infections. The aim of [4]. Để giải quyết vấn đề này cần tuân theo 2this document was to investigate the antibiotic used in nhóm giải pháp chiến lược đó là phát hiện, chẩnpatients with HAP. We conducted a cross sectional đoán, điều trị sớm hợp lý và giải pháp dự phòngstudy in patients diagnosed with HAP in Dong Nai bao gồm kiểm soát nhiễm khuẩn và chiến lượcGeneral Hospital from October 2017 to July 2018.Prevalence of HAP patients in ICU department was sử dụng kháng sinh hợp lý. Nghiên cứu nàyhighest, 76.2%. HAP related to invasive procedure, nhằm mục đích khảo sát việc sử dụng khángsuch as endotracheal intubation (54.8%), mechanical sinh và nhận xét tính hợp lý của việc dùng khángventilation (22.6%). Acinetobacter baumannii was the sinh trong điều trị VPBV tại Bệnh viện đa khoamost common pathogen (25%), and the most Đồng Nai.common antibiotic prescribed in patients was quinolon(88.1%). The positive treatment outcome was II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUobserved in 28.6% patients. The rate of appropriate Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đượcantibiotic used was 14.3%. Inappropriate antibioticused was observed in teicoplanin (16.7%), thực hiện trên tất cả bệnh nhân được chẩn đoánlevofloxacin (11.2%) and clindamycin (11.1%). VPBV điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng (bao gồm khoa Hồi sức tích cực – chống độc, Hô hấp, Ngoại thần kinh, Ngoại tổng quát, Chấn thương1Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh; chỉnh hình và Nội tổng quát), Bệnh viện Đa Khoa2Khoa Dược, Bệnh viện Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh; Đồng Nai từ tháng 10/2017 đến tháng 07/2018.3Khoa Dược, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai; Tiêu chuẩn chọn mẫu4Khoa Dược, Bệnh viện Nguyễn Trãi, TP. Hồ Chí Minh. - Bệnh nhân được chẩn đoán VPBV hoặcChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Như Hồ viêm phổi liên quan đến thở máy hoặc viêmEmail: nhnguyen@ump.edu.vn phổi liên quan đến chăm sóc y tế ở một trongNgày nhận bài: 19.01.2019 các mục chẩn đoán vào viện, chẩn đoán xuấtNgày phản biện khoa học: 4.3.2019 viện, tổng kết xuất viện của hồ sơ bệnh án.Ngày duyệt bài: 13.3.2019 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Viêm phổi bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện Điều trị viêm phổi bệnh viện Kiểm soát nhiễm khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
8 trang 201 0 0
-
13 trang 201 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
5 trang 200 0 0