Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống huyết khối theo thang điểm CHADS2 trên bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh lý van tim
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.19 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá nguy cơ đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh lý van tim theo thang điểm CHADS2 và xác định tỉ lệ sử dụng thuốc kháng đông uống và thuốc kháng tiểu cầu. Nghiên cứu được thực hiện tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ 11/2010 đến 07/2011 bao gồm 100 bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh lý van tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống huyết khối theo thang điểm CHADS2 trên bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh lý van timY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG HUYẾT KHỐI THEOTHANG ĐIỂM CHADS2 TRÊN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DOBỆNH LÝ VAN TIMNguyễn Văn Sĩ*, Châu Ngọc Hoa*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Đột quỵ là biến chứng quan trọng của rung nhĩ. CHADS2 là thang điểm đơn giản, dễ sửdụng giúp đánh giá nguy cơ đột quỵ đối với rung nhĩ không do bệnh lý van tim . Theo các nghiên cứungoài nước, thuốc chống huyết khối chưa được sử dụng thỏa đáng trong phòng ngừa đột quỵ. Tại ViệtNam, chưa có nghiên cứu liên quan đến phân tầng nguy cơ đột quỵ theo CHADS2 và tình hình sử dụngthuốc chống huyết khối.Mục tiêu: Đánh giá nguy cơ đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh lý van tim theo thangđiểm CHADS2 và xác định tỉ lệ sử dụng thuốc kháng đông uống và thuốc kháng tiểu cầu.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang được thực hiện tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ11/2010 đến 07/2011 bao gồm 100 bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh lý van tim.Kết quả: 62% bệnh nhân có nguy cơ cao đột quỵ (CHADS2 ≥ 2), 26% nguy cơ trung bình (CHADS2= 1) và 12% nguy cơ thấp (CHADS2 = 0). Yếu tố nguy cơ chiếm tỉ lệ cao nhất là tăng huyết áp (56%) vàsuy tim sung huyết (47%). Tỉ lệ sử dụng kháng đông uống là 13%, kháng tiểu cầu là 71%. Ở nhóm nguycơ cao, chỉ 12,9% được chỉ định kháng đông uống trong khi 8,33% bệnh nhân nguy cơ thấp được cho dùngkháng đông uống.Kết luận: Bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh lý van tim đa số có nguy cơ cao đột quỵ. Có tình trạngkhông tương xứng về việc sử dụng kháng đông uống với phân tầng nguy cơ CHADS2.Từ khóa: Rung nhĩ không do bệnh lý van tim , CHADS2, đột quỵ, thuốc chống huyết khối, kháng tiểucầu, kháng đông uống.ABSTRACTCHADS2 RISK STRATIFICATION AND ANTITHROMBOTIC TREATMENT INNON-VALVULAR ATRIAL FIBRILLATIONNguyen Van Si, Chau Ngoc Hoa* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 87 - 93Background: Stroke is a severe complication of atrial fibrillation. CHADS2 is a simple, friendly tool topredict stroke risk in non-valvular atrial fibrillation. Antithrombotic treatment for stroke prevention is notadequate according to many studies. Currently, there is no study related to CHADS2 risk stratification andantithrombotic treatment in Vietnam.Objectives: To stratify stroke risk in patients with non-valvular atrial fibrillation based on CHADS2scheme and access the rates of oral anticoagulant and antiplatelet prescription.Research design and methods: A descriptive cross-sectional study was conducted in Nhan Dan Gia*Bộ môn Nội tổng quát, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chính MinhTác giả liên lạc: BS. Nguyễn Văn Sĩ,Chuyên Đề Nội Khoa IĐT: 0984181009,Email: dr.si.nguyen@gmail.com87Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Dinh hospital including 100 patients with non-valvular atrial fibrillation from November 2010 to July2011.Results: 62% of patients had high risk of stroke (CHADS2 ≥ 2), 26% had intermediate risk (CHADS2= 1) and 12% had low risk (CHADS2 = 0). Hypertension and congestive heart failure were the two mostencountered risk factors (56% and 47%, respectively). The prescriptions of oral anticoagulant andantiplatelet were 13% and 71%, respectively. Only 12.9% high risk versus 8.33% low risk patientsreceived oral anticoagulant.Conclusions: A majority of patients with non-valvular atrial fibrillation had high risk of stroke. Oralanticoagulant treatment was not based on CHADS2 risk scores.Key words: Non-valvular atrial fibrillation, CHADS2, antithrombotic, antiplatelet, oral anticoagulant.nhân rung nhĩ có nguy cơ cao đột quỵ chiếmĐẶT VẤN ĐỀtừ 2/3 trở lên(2,4,11,13).Rung nhĩ là loại rối loạn nhịp thường gặpHiện tại, trong nước chưa có nhiều nghiênnhất. Nguy cơ rung nhĩ gia tăng theo tuổi nêncứu khảo sát về nguy cơ đột quỵ cũng nhưsẽ tạo một gánh nặng điều trị khi tuổi thọvấn đề sử dụng thuốc chống huyết khối trêntrung bình của dân số gia tăng(6).bệnh nhân rung nhĩ để phòng ngừa đột quỵ.Phần lớn bệnh nhân rung nhĩ đều có bệnhTheo tác giả Châu Ngọc Hoa tiến hành khảophối hợp với vai trò là nguyên nhân hoặc làsát trên đối tượng bệnh nhân suy tim kèmhậu quả của rung nhĩ. Bệnh lý thường kèmrung nhĩ, tỉ lệ sử dụng kháng đông uống rấttheo nhất với rung nhĩ là tăng huyết áp, suythấp (2,1%)(1). Do vậy, chúng tôi thực hiệntim, bệnh lý van tim và bệnh mạch vành. Khinghiên cứu này nhằm phân tầng nguy cơ độtkhông có bệnh lý đi kèm và rung nhĩ xảy ra ởquỵ và xác định rõ hơn tình hình sử dụngngười trẻ tuổi, trường hợp này gọi là rung nhĩthuốc chống huyết khối trên đối tượng rungđơn thuần với ít nguy cơ liên quan đến bệnhnhĩ không do bệnh lý van tim.suất và tử suất. Tuy nhiên, rung nhĩ đơnPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUthuần chiếm tỉ lệ không cao trong dân số rungnhĩ, chỉ khoảng 10%(6).Thiết kế nghiên cứuĐ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống huyết khối theo thang điểm CHADS2 trên bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh lý van timY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG HUYẾT KHỐI THEOTHANG ĐIỂM CHADS2 TRÊN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DOBỆNH LÝ VAN TIMNguyễn Văn Sĩ*, Châu Ngọc Hoa*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Đột quỵ là biến chứng quan trọng của rung nhĩ. CHADS2 là thang điểm đơn giản, dễ sửdụng giúp đánh giá nguy cơ đột quỵ đối với rung nhĩ không do bệnh lý van tim . Theo các nghiên cứungoài nước, thuốc chống huyết khối chưa được sử dụng thỏa đáng trong phòng ngừa đột quỵ. Tại ViệtNam, chưa có nghiên cứu liên quan đến phân tầng nguy cơ đột quỵ theo CHADS2 và tình hình sử dụngthuốc chống huyết khối.Mục tiêu: Đánh giá nguy cơ đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh lý van tim theo thangđiểm CHADS2 và xác định tỉ lệ sử dụng thuốc kháng đông uống và thuốc kháng tiểu cầu.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang được thực hiện tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ11/2010 đến 07/2011 bao gồm 100 bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh lý van tim.Kết quả: 62% bệnh nhân có nguy cơ cao đột quỵ (CHADS2 ≥ 2), 26% nguy cơ trung bình (CHADS2= 1) và 12% nguy cơ thấp (CHADS2 = 0). Yếu tố nguy cơ chiếm tỉ lệ cao nhất là tăng huyết áp (56%) vàsuy tim sung huyết (47%). Tỉ lệ sử dụng kháng đông uống là 13%, kháng tiểu cầu là 71%. Ở nhóm nguycơ cao, chỉ 12,9% được chỉ định kháng đông uống trong khi 8,33% bệnh nhân nguy cơ thấp được cho dùngkháng đông uống.Kết luận: Bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh lý van tim đa số có nguy cơ cao đột quỵ. Có tình trạngkhông tương xứng về việc sử dụng kháng đông uống với phân tầng nguy cơ CHADS2.Từ khóa: Rung nhĩ không do bệnh lý van tim , CHADS2, đột quỵ, thuốc chống huyết khối, kháng tiểucầu, kháng đông uống.ABSTRACTCHADS2 RISK STRATIFICATION AND ANTITHROMBOTIC TREATMENT INNON-VALVULAR ATRIAL FIBRILLATIONNguyen Van Si, Chau Ngoc Hoa* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 87 - 93Background: Stroke is a severe complication of atrial fibrillation. CHADS2 is a simple, friendly tool topredict stroke risk in non-valvular atrial fibrillation. Antithrombotic treatment for stroke prevention is notadequate according to many studies. Currently, there is no study related to CHADS2 risk stratification andantithrombotic treatment in Vietnam.Objectives: To stratify stroke risk in patients with non-valvular atrial fibrillation based on CHADS2scheme and access the rates of oral anticoagulant and antiplatelet prescription.Research design and methods: A descriptive cross-sectional study was conducted in Nhan Dan Gia*Bộ môn Nội tổng quát, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chính MinhTác giả liên lạc: BS. Nguyễn Văn Sĩ,Chuyên Đề Nội Khoa IĐT: 0984181009,Email: dr.si.nguyen@gmail.com87Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Dinh hospital including 100 patients with non-valvular atrial fibrillation from November 2010 to July2011.Results: 62% of patients had high risk of stroke (CHADS2 ≥ 2), 26% had intermediate risk (CHADS2= 1) and 12% had low risk (CHADS2 = 0). Hypertension and congestive heart failure were the two mostencountered risk factors (56% and 47%, respectively). The prescriptions of oral anticoagulant andantiplatelet were 13% and 71%, respectively. Only 12.9% high risk versus 8.33% low risk patientsreceived oral anticoagulant.Conclusions: A majority of patients with non-valvular atrial fibrillation had high risk of stroke. Oralanticoagulant treatment was not based on CHADS2 risk scores.Key words: Non-valvular atrial fibrillation, CHADS2, antithrombotic, antiplatelet, oral anticoagulant.nhân rung nhĩ có nguy cơ cao đột quỵ chiếmĐẶT VẤN ĐỀtừ 2/3 trở lên(2,4,11,13).Rung nhĩ là loại rối loạn nhịp thường gặpHiện tại, trong nước chưa có nhiều nghiênnhất. Nguy cơ rung nhĩ gia tăng theo tuổi nêncứu khảo sát về nguy cơ đột quỵ cũng nhưsẽ tạo một gánh nặng điều trị khi tuổi thọvấn đề sử dụng thuốc chống huyết khối trêntrung bình của dân số gia tăng(6).bệnh nhân rung nhĩ để phòng ngừa đột quỵ.Phần lớn bệnh nhân rung nhĩ đều có bệnhTheo tác giả Châu Ngọc Hoa tiến hành khảophối hợp với vai trò là nguyên nhân hoặc làsát trên đối tượng bệnh nhân suy tim kèmhậu quả của rung nhĩ. Bệnh lý thường kèmrung nhĩ, tỉ lệ sử dụng kháng đông uống rấttheo nhất với rung nhĩ là tăng huyết áp, suythấp (2,1%)(1). Do vậy, chúng tôi thực hiệntim, bệnh lý van tim và bệnh mạch vành. Khinghiên cứu này nhằm phân tầng nguy cơ độtkhông có bệnh lý đi kèm và rung nhĩ xảy ra ởquỵ và xác định rõ hơn tình hình sử dụngngười trẻ tuổi, trường hợp này gọi là rung nhĩthuốc chống huyết khối trên đối tượng rungđơn thuần với ít nguy cơ liên quan đến bệnhnhĩ không do bệnh lý van tim.suất và tử suất. Tuy nhiên, rung nhĩ đơnPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUthuần chiếm tỉ lệ không cao trong dân số rungnhĩ, chỉ khoảng 10%(6).Thiết kế nghiên cứuĐ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Thuốc chống huyết khối Thang điểm CHADS2 Bệnh nhân rung nhĩ Bệnh lý van timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0