Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng nấm trên người bệnh nghi ngờ nhiễm Candida máu tại một bệnh viện hạng I
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.17 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xhảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng nấm và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nặng hơn và tử vong của người bệnh nghi ngờ nhiễm Candida máu. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu hồ sơ bệnh án của 78 người bệnh trưởng thành có sử dụng thuốc kháng nấm trên 2 ngày điều trị Candida máu từ năm 2020 đến năm 2023 tại một bệnh viện hạng I.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng nấm trên người bệnh nghi ngờ nhiễm Candida máu tại một bệnh viện hạng IJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Hospital Pharmacy Conference 2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v0i0.2293Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng nấm trên ngườibệnh nghi ngờ nhiễm Candida máu tại một bệnh viện hạng IA survey on antifungal agent usage in patients with suspectedcandidemia at a tertiary hospital 1Lê Phúc Như Quỳnh1, Vũ Thu Thảo2, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, 2Đỗ Trần Khánh Vy1, Nguyễn Như Minh1, và Võ Thị Hà1, 2,* Bệnh viện Nguyễn Tri PhươngTóm tắt Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng nấm và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nặng hơn và tử vong của người bệnh nghi ngờ nhiễm Candida máu. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu hồ sơ bệnh án của 78 người bệnh trưởng thành có sử dụng thuốc kháng nấm trên 2 ngày điều trị Candida máu từ năm 2020 đến năm 2023 tại một bệnh viện hạng I. Kết quả: Số lượng người bệnh Candida máu điều trị kinh nghiệm nhiều hơn gấp 4 lần so với nhóm điều trị đích. Tỷ lệ nhiễm Candida non- albicans (59,1%) nhiều hơn Candida ablicans (50,0%). Amphotericin B (47,4%) là thuốc kháng nấm được lựa chọn khởi đầu nhiều nhất, tiếp theo đó là caspofungin (34,6%) và fluconazol (17,9%). Tỷ lệ sử dụng kháng nấm hợp lý chung còn thấp (35,9%). Người bệnh thỏa tiêu chí Ostrosky Zeichner có xu hướng nặng hơn và tử vong cao hơn so với người bệnh không thỏa tiêu chí (p=0,035; OR = 2,737; 95% CI: 1,075-6,970). Kết luận: Amphotericin B là thuốc kháng nấm được sử dụng nhiều nhất để điều trị Candida máu tại bệnh viện nghiên cứu. Tỷ lệ sử dụng thuốc kháng nấm hợp lý còn ở mức thấp. Yếu tố thỏa tiêu chí dự đoán Ostrosky Zeichner có ảnh hưởng đến tình trạng nặng hơn và tử vong của người bệnh nghi nhiễm Candida máu. Từ khóa: Bệnh viện, Candida máu, thuốc kháng nấm, tính hợp lý.Summary Objective: To survey the usage of antifungal agents and the variables affecting the severity and mortality among suspected candidemia patients. Subject and method: A retrospective descriptive cross-sectional study was conducted on the medical records of 78 adult patients prescribed antifungal agents for candidemia for more than two days from 2020 to 2023 at a tertiary hospital. Result: The number of candidemia patients with empirical treatment was four times higher than those with targeted treatment. The proportion of Candida non-albicans (59.1%) was higher than Candida albicans (50.0%). Amphotericin B (47.4%) was the most frequently used initial antifungal agent, followed by caspofungin (34.6%) and fluconazole (17.9%). The overall rate of appropriate antifungal use was low (35.9%). Patients fulfilling Ostrosky Zeichner had more severe outcomes and higher mortality rates than those who did not (p=0.035, OR = 2.737, 95% CI: 1.075-6.970). Conclusion: Amphotericin B was the most commonly used antifungal agent for treating candidemia. The rate of appropriate antifungal usage remained low. The factor meeting the Ostrosky-Zeichner criteria significantly influenced the severity and mortality outcomes in patients with suspected candidemia. Keywords: Antifungal agents, appropriatness, candidemia, hospital.Ngày nhận bài: 16/8/2024, ngày chấp nhận đăng: 30/8/2024*Người liên hệ: havt@pnt.edu.vn - Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch96TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Hội nghị Khoa học Dược bệnh viện năm 2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v0i0.2293I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nội dung nghiên cứu: Nhiễm nấm xâm lấn là biến chứng nhiễm trùng Đặc điểm NB: Nhóm điều trị (đích và kinhnghiêm trọng trên người bệnh (NB), đặc biệt trên nghiệm), tuổi, giới tính, khoa lâm sàng, đặc điểmcác NB tại khoa Hồi sức tích cực1. Candida spp. là lâm sàng, đặc điểm cận lâm sàng, thang điểm đánhnguyên nhân phổ biến nhất gây nhiễm nấm xâm giá tình trạng NB, thang điểm đánh giá nguy cơlấn, tỷ lệ NB nhiễm Candida máu cao hơn đáng kể so nhiễm Candida xâm lấn, yếu tố nguy cơ nhiễmvới các dạng Candida xâm lấn khác2. Nhiễm Candida Candida máu.máu là bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao, chiếm từ 15% Nhóm điều trị đích: Các người bệnh được khởiđến 35% ở người lớn2, 3. Vì thế, việc sử dụng thuốc động thuốc kháng nấm sau khi có kết quả cấy máukháng nấm (TKN) hợp lý là rất cần thiết để ngăn dương tính với Candida spp.ngừa và điều trị hiệu quả nhiễm nấm Candida máu. Nhóm điều trị kinh nghiệm: Các người bệnh Hiện nay việc sử dụng TKN không phù hợp đã góp được khởi động thuốc kháng nấm trước khi có kếtphần làm gia tăng tình trạng kháng thuốc trên toàn quả cấy máu hoặc sau khi có kết quả cấy máu âmcầu, tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong. Việc lạm dụng TKN tính với Candida spp. hoặc khi không có chỉ định cấycũng có thể gây ra các tác dụng có hại và làm tăng chi máu tìm vi nấm.phí điều trị4, 5. Một nghiên cứu về TKN ở Thái Lan cho Đặc điểm cấy máu tìm vi nấm: Chỉ định cấy máu,thấy tỷ lệ sử dụng TKN không phù hợp lên đến 74%4. cấy dương tính, định danh vi nấm.Trước tình hình đó, chương trình quản lý TKN đã được TKN điều trị: TKN điều trị khởi đầu, TKN trong cảtiến hành tại nhiều quốc gia trên t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng nấm trên người bệnh nghi ngờ nhiễm Candida máu tại một bệnh viện hạng IJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Hospital Pharmacy Conference 2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v0i0.2293Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng nấm trên ngườibệnh nghi ngờ nhiễm Candida máu tại một bệnh viện hạng IA survey on antifungal agent usage in patients with suspectedcandidemia at a tertiary hospital 1Lê Phúc Như Quỳnh1, Vũ Thu Thảo2, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, 2Đỗ Trần Khánh Vy1, Nguyễn Như Minh1, và Võ Thị Hà1, 2,* Bệnh viện Nguyễn Tri PhươngTóm tắt Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng nấm và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nặng hơn và tử vong của người bệnh nghi ngờ nhiễm Candida máu. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu hồ sơ bệnh án của 78 người bệnh trưởng thành có sử dụng thuốc kháng nấm trên 2 ngày điều trị Candida máu từ năm 2020 đến năm 2023 tại một bệnh viện hạng I. Kết quả: Số lượng người bệnh Candida máu điều trị kinh nghiệm nhiều hơn gấp 4 lần so với nhóm điều trị đích. Tỷ lệ nhiễm Candida non- albicans (59,1%) nhiều hơn Candida ablicans (50,0%). Amphotericin B (47,4%) là thuốc kháng nấm được lựa chọn khởi đầu nhiều nhất, tiếp theo đó là caspofungin (34,6%) và fluconazol (17,9%). Tỷ lệ sử dụng kháng nấm hợp lý chung còn thấp (35,9%). Người bệnh thỏa tiêu chí Ostrosky Zeichner có xu hướng nặng hơn và tử vong cao hơn so với người bệnh không thỏa tiêu chí (p=0,035; OR = 2,737; 95% CI: 1,075-6,970). Kết luận: Amphotericin B là thuốc kháng nấm được sử dụng nhiều nhất để điều trị Candida máu tại bệnh viện nghiên cứu. Tỷ lệ sử dụng thuốc kháng nấm hợp lý còn ở mức thấp. Yếu tố thỏa tiêu chí dự đoán Ostrosky Zeichner có ảnh hưởng đến tình trạng nặng hơn và tử vong của người bệnh nghi nhiễm Candida máu. Từ khóa: Bệnh viện, Candida máu, thuốc kháng nấm, tính hợp lý.Summary Objective: To survey the usage of antifungal agents and the variables affecting the severity and mortality among suspected candidemia patients. Subject and method: A retrospective descriptive cross-sectional study was conducted on the medical records of 78 adult patients prescribed antifungal agents for candidemia for more than two days from 2020 to 2023 at a tertiary hospital. Result: The number of candidemia patients with empirical treatment was four times higher than those with targeted treatment. The proportion of Candida non-albicans (59.1%) was higher than Candida albicans (50.0%). Amphotericin B (47.4%) was the most frequently used initial antifungal agent, followed by caspofungin (34.6%) and fluconazole (17.9%). The overall rate of appropriate antifungal use was low (35.9%). Patients fulfilling Ostrosky Zeichner had more severe outcomes and higher mortality rates than those who did not (p=0.035, OR = 2.737, 95% CI: 1.075-6.970). Conclusion: Amphotericin B was the most commonly used antifungal agent for treating candidemia. The rate of appropriate antifungal usage remained low. The factor meeting the Ostrosky-Zeichner criteria significantly influenced the severity and mortality outcomes in patients with suspected candidemia. Keywords: Antifungal agents, appropriatness, candidemia, hospital.Ngày nhận bài: 16/8/2024, ngày chấp nhận đăng: 30/8/2024*Người liên hệ: havt@pnt.edu.vn - Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch96TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Hội nghị Khoa học Dược bệnh viện năm 2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v0i0.2293I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nội dung nghiên cứu: Nhiễm nấm xâm lấn là biến chứng nhiễm trùng Đặc điểm NB: Nhóm điều trị (đích và kinhnghiêm trọng trên người bệnh (NB), đặc biệt trên nghiệm), tuổi, giới tính, khoa lâm sàng, đặc điểmcác NB tại khoa Hồi sức tích cực1. Candida spp. là lâm sàng, đặc điểm cận lâm sàng, thang điểm đánhnguyên nhân phổ biến nhất gây nhiễm nấm xâm giá tình trạng NB, thang điểm đánh giá nguy cơlấn, tỷ lệ NB nhiễm Candida máu cao hơn đáng kể so nhiễm Candida xâm lấn, yếu tố nguy cơ nhiễmvới các dạng Candida xâm lấn khác2. Nhiễm Candida Candida máu.máu là bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao, chiếm từ 15% Nhóm điều trị đích: Các người bệnh được khởiđến 35% ở người lớn2, 3. Vì thế, việc sử dụng thuốc động thuốc kháng nấm sau khi có kết quả cấy máukháng nấm (TKN) hợp lý là rất cần thiết để ngăn dương tính với Candida spp.ngừa và điều trị hiệu quả nhiễm nấm Candida máu. Nhóm điều trị kinh nghiệm: Các người bệnh Hiện nay việc sử dụng TKN không phù hợp đã góp được khởi động thuốc kháng nấm trước khi có kếtphần làm gia tăng tình trạng kháng thuốc trên toàn quả cấy máu hoặc sau khi có kết quả cấy máu âmcầu, tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong. Việc lạm dụng TKN tính với Candida spp. hoặc khi không có chỉ định cấycũng có thể gây ra các tác dụng có hại và làm tăng chi máu tìm vi nấm.phí điều trị4, 5. Một nghiên cứu về TKN ở Thái Lan cho Đặc điểm cấy máu tìm vi nấm: Chỉ định cấy máu,thấy tỷ lệ sử dụng TKN không phù hợp lên đến 74%4. cấy dương tính, định danh vi nấm.Trước tình hình đó, chương trình quản lý TKN đã được TKN điều trị: TKN điều trị khởi đầu, TKN trong cảtiến hành tại nhiều quốc gia trên t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược lâm sàng Thuốc kháng nấm Nhiễm Candida máu Nhiễm nấm xâm lấnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 241 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
6 trang 224 0 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 201 0 0 -
13 trang 184 0 0
-
8 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0