Khảo sát tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai theo NTA
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.14 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi sơ sinh để đảm bảo an toàn và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh là cần thiết, với mục tiêu là xác định tỉ lệ vi khuẩn gây bệnh, mức độ đề kháng của các vi khuẩn thường gặp trong viêm phổi sơ sinh và đánh giá việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai theo NTA TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG ĐỒNG NAI THEO NTA Trần Hồng Lê**, Nguyễn Như Hồ*, Nguyễn Ngọc Khôi*TÓM TẮT sensitive to amikacin, imipenem, and meropenem. In general, the treatment of neonatal pneumonia at Dong 49 Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm, sự nhạy cảm của vi Nai Childrens Hospital were highly effective.khuẩn và tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị Keywords: neonatal pneumonia, antibioticviêm phổi sơ sinh (VPSS). Phương pháp: Mô tả cắt resistance, bacteria.ngang. Kết quả: VPSS muộn chiếm tỉ lệ cao hơn VPSSsớm. Tỉ lệ NTA dương tính là 70,1%. Tác nhân chủ I. ĐẶT VẤN ĐỀyếu là vi khuẩn Gram (-): Enterobacter spp., Klebsiellaspp., Acinetobacter spp..., có tỉ lệ đề kháng cao với Viêm phổi là một bệnh nhiễm trùng có tiêncefotaxim, nhưng vẫn còn nhạy với amikacin, lượng xấu gặp ở giai đoạn sơ sinh, một trongimipenem, meropenem. Phác đồ phối hợp 2 kháng những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sơsinh chiếm 36,4%. Có 94,6% bệnh nhân khỏi và đỡ - sinh, đứng hàng thứ hai sau bệnh tiêu hóa [6]. Ởgiảm, 1,7% bệnh nhân tử vong. Việc điều trị VPSS các nước châu Á hơn một nửa trẻ tử vong dotheo kết quả KSĐ hay hoàn toàn theo kinh nghiệm viêm phổi xảy ra ở trẻ sơ sinh [6],[8]. Tại Bệnhđều đạt hiệu quả cao, số bệnh nhân khỏi và đỡ - giảmcủa hai nhóm chiếm tỉ lệ lần lượt là 93,5% và 95,1%. viện Nhi đồng Đồng Nai năm 2017 viêm phổi sơKết luận: Tác nhân gây VPSS chủ yếu là vi khuẩn sinh chiếm 24,5% số trẻ sơ sinh nhập viện [3].Gram (-), vẫn còn nhạy với amikacin, imipenem, Viêm phổi sơ sinh có thể diễn biến nặng nhanhmeropenem. Nhìn chung, việc điều trị VPSS tại bệnh chóng nếu không được điều trị kịp thời. Vì vậy,viện Nhi đồng Đồng Nai đạt hiệu quả cao. điều trị kháng sinh dựa vào kinh nghiệm lâm sàng Từ khóa: viêm phổi sơ sinh, đề kháng kháng sinh, của thầy thuốc kết hợp với các kết quả xétvi khuẩn. nghiệm cận lâm sàng như cấy dịch hút phế quản,SUMMARY cấy máu…là cần thiết. Hiện nay, việc lựa chọn INVESTIGATING THE USAGE AND kháng sinh ban đầu thường dựa vào kinh nghiệm ANTIBIOTIC RESISTANCE IN TREATMENT của thầy thuốc về các chủng vi khuẩn gây bệnh OF NEONATAL PNEUMONIA AT DONG NAI thường gặp và sự nhạy cảm đối với kháng sinh CHILDRENS HOSPITAL BASED ON NTA [1]. Đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh Objective: to investigate the characteristics and là một vấn đề quan trọng, dẫn đến nhiều khósensitivity of bacteria and the pattern of antibiotic use khăn trong điều trị như tăng tỉ lệ tử vong, kéo dàiin the treatment of neonatal pneumonia. Methods:Cross-sectional description. Results: Number of thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị [4]. Theopatients with late-onset neonatal pneumonia was các nghiên cứu, tác nhân chủ yếu gây viêm phổihigher than those with early-onset pneumonia. NTA- sơ sinh là Streptococcus BG, Klebsiella spp.,positive tests accounted for 70.1%. Gram-negative Escherichia coli, Staphylococcus coagulase-bacteria were the most commonly isolated agents, negative, Staphylococcus aureus… [1], [6]. Các viincluding Enterobacter spp., Klebsiella spp., khuẩn này đã có tỉ lệ đề kháng cao với các khángAcinetobacter spp ... They were highly resistant tocefotaxime, but still sensitive to amikacin, imipenem, sinh thường được sử dụng trong điều trị viêmand meropenem. Combination regimens of 2 phổi sơ sinh như ampicillin, gentamicin,antibiotics accounted for 36.4%. Of all patients, cefotaxim…[1]. Do đó, nghiên cứu đánh giá tình94.6% recovered or remitted from disease; 1.7% died. hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trong điềuSuccess rates were high in both empiric antibiotic trị viêm phổi sơ sinh để đảm bảo an toàn và nângtreatment group and susceptibility-test-based group,which were 93.5% and 95.1%, respectivel ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai theo NTA TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG ĐỒNG NAI THEO NTA Trần Hồng Lê**, Nguyễn Như Hồ*, Nguyễn Ngọc Khôi*TÓM TẮT sensitive to amikacin, imipenem, and meropenem. In general, the treatment of neonatal pneumonia at Dong 49 Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm, sự nhạy cảm của vi Nai Childrens Hospital were highly effective.khuẩn và tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị Keywords: neonatal pneumonia, antibioticviêm phổi sơ sinh (VPSS). Phương pháp: Mô tả cắt resistance, bacteria.ngang. Kết quả: VPSS muộn chiếm tỉ lệ cao hơn VPSSsớm. Tỉ lệ NTA dương tính là 70,1%. Tác nhân chủ I. ĐẶT VẤN ĐỀyếu là vi khuẩn Gram (-): Enterobacter spp., Klebsiellaspp., Acinetobacter spp..., có tỉ lệ đề kháng cao với Viêm phổi là một bệnh nhiễm trùng có tiêncefotaxim, nhưng vẫn còn nhạy với amikacin, lượng xấu gặp ở giai đoạn sơ sinh, một trongimipenem, meropenem. Phác đồ phối hợp 2 kháng những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sơsinh chiếm 36,4%. Có 94,6% bệnh nhân khỏi và đỡ - sinh, đứng hàng thứ hai sau bệnh tiêu hóa [6]. Ởgiảm, 1,7% bệnh nhân tử vong. Việc điều trị VPSS các nước châu Á hơn một nửa trẻ tử vong dotheo kết quả KSĐ hay hoàn toàn theo kinh nghiệm viêm phổi xảy ra ở trẻ sơ sinh [6],[8]. Tại Bệnhđều đạt hiệu quả cao, số bệnh nhân khỏi và đỡ - giảmcủa hai nhóm chiếm tỉ lệ lần lượt là 93,5% và 95,1%. viện Nhi đồng Đồng Nai năm 2017 viêm phổi sơKết luận: Tác nhân gây VPSS chủ yếu là vi khuẩn sinh chiếm 24,5% số trẻ sơ sinh nhập viện [3].Gram (-), vẫn còn nhạy với amikacin, imipenem, Viêm phổi sơ sinh có thể diễn biến nặng nhanhmeropenem. Nhìn chung, việc điều trị VPSS tại bệnh chóng nếu không được điều trị kịp thời. Vì vậy,viện Nhi đồng Đồng Nai đạt hiệu quả cao. điều trị kháng sinh dựa vào kinh nghiệm lâm sàng Từ khóa: viêm phổi sơ sinh, đề kháng kháng sinh, của thầy thuốc kết hợp với các kết quả xétvi khuẩn. nghiệm cận lâm sàng như cấy dịch hút phế quản,SUMMARY cấy máu…là cần thiết. Hiện nay, việc lựa chọn INVESTIGATING THE USAGE AND kháng sinh ban đầu thường dựa vào kinh nghiệm ANTIBIOTIC RESISTANCE IN TREATMENT của thầy thuốc về các chủng vi khuẩn gây bệnh OF NEONATAL PNEUMONIA AT DONG NAI thường gặp và sự nhạy cảm đối với kháng sinh CHILDRENS HOSPITAL BASED ON NTA [1]. Đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh Objective: to investigate the characteristics and là một vấn đề quan trọng, dẫn đến nhiều khósensitivity of bacteria and the pattern of antibiotic use khăn trong điều trị như tăng tỉ lệ tử vong, kéo dàiin the treatment of neonatal pneumonia. Methods:Cross-sectional description. Results: Number of thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị [4]. Theopatients with late-onset neonatal pneumonia was các nghiên cứu, tác nhân chủ yếu gây viêm phổihigher than those with early-onset pneumonia. NTA- sơ sinh là Streptococcus BG, Klebsiella spp.,positive tests accounted for 70.1%. Gram-negative Escherichia coli, Staphylococcus coagulase-bacteria were the most commonly isolated agents, negative, Staphylococcus aureus… [1], [6]. Các viincluding Enterobacter spp., Klebsiella spp., khuẩn này đã có tỉ lệ đề kháng cao với các khángAcinetobacter spp ... They were highly resistant tocefotaxime, but still sensitive to amikacin, imipenem, sinh thường được sử dụng trong điều trị viêmand meropenem. Combination regimens of 2 phổi sơ sinh như ampicillin, gentamicin,antibiotics accounted for 36.4%. Of all patients, cefotaxim…[1]. Do đó, nghiên cứu đánh giá tình94.6% recovered or remitted from disease; 1.7% died. hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trong điềuSuccess rates were high in both empiric antibiotic trị viêm phổi sơ sinh để đảm bảo an toàn và nângtreatment group and susceptibility-test-based group,which were 93.5% and 95.1%, respectivel ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Viêm phổi sơ sinh Đề kháng kháng sinh Điều trị viêm phổi sơ sinh Bệnh nhiễm trùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 182 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 179 0 0