Khảo sát tình hình viêm phổi bệnh nhân sau mổ có thở máy tại khoa phẫu thuật gây mê hồi sức- Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát tình hình viêm phổi và sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân sau mổ có thở máy tại khoa phẫu thuật gây mê hồi sức (PTGMHS)- bệnh viện NDGĐ từ tháng 01/2009 đến 06/2009.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình viêm phổi bệnh nhân sau mổ có thở máy tại khoa phẫu thuật gây mê hồi sức- Bệnh viện Nhân Dân Gia ĐịnhKHẢO SÁT TÌNH HÌNH VIÊM PHỔI BỆNH NHÂN SAU MỔCÓ THỞ MÁY TẠI KHOA PTGMHS - BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNHHuỳnh Văn Bình*, Lại Hồng Thái*, Hồ Minh Văn*, Nguyễn Thị Thanh*, Hoàng Quốc Thắng*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát tình hình viêm phổi và sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân sau mổ có thở máy tại khoaphẩu thuật gây mê hồi sức (PTGMHS)- bệnh viện NDGĐ từ tháng 01/2009 đến 06/2009.Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, tiến cứu tất cả các trường hợp có thở máy sau mổ tại khoa PTGMHS.Kết quả nghiên cứu: Từ tháng 01/2009 đến 06/2009 có 71 trường hợp thở máy sau mổ. Tuổi trungbình 46,17 ± 20,24 năm; nam 78,87%; thời gian phẫu thuật trung bình 114,23 ± 46,47 phút; thời gian thởmáy trung bình 10,01 ± 7,47 ngày; thời gian nằm hồi sức trung bình 12,46 ± 8,57 ngày. VPTMSM: tỷ lệVPTMSM 46,48%; tỷ lệ tử vong 33,33%; tỷ lệ MKQ 39,39%; thời gian thở máy 14,21 ± 8,34 ngày; thờigian nằm hồi sức 17,55 ± 9,49 ngày. VPTMSM khởi phát sớm 39,39%; muộn 60,61%. Viêm phổi theo phânloại nguy cơ PPRI mức 3 là 46%; mức 4 là 47,62%. Vi trùng học: Klebsiella pneumonia 33,33% (ESBL58,33%); Acinetobacter baumanii 27,78%; Pseudomonas aeruginosa 25%; E.coli 8,33% (ESBL 100%);Burkholderia cepacia và Stenotrophomonas maltophilia 2,78%. Trong viêm phổi khởi phát sớm:K.pneumonia 38,46%; A.baumanii 23,08%; P.aeruginosa và E.coli/ESBL là 15,39%. Vấn đề kháng khángsinh: K.pneumonia kháng cephalosporin thế hệ 2, 3, 4 là 66,67% (ESBL là 100%) và còn nhạy 100% vớiImipenem và Meropenem. A.baumanii kháng cephalosporin thế hệ 2, 3,4 là 100%; và còn nhạy 50% vớiImipenem và Meropenem. P.aeruginosa kháng Cefuroxime và Ceftriaxone là 100%; kháng Ceftazidime88,89%; Cefepime 55,56%; Imipenem và Meropenem 22,22%. E.coli/ESBL kháng CS thế hệ 2, 3, 4 là100%;còn nhạy 100% với Imipenem và Meropenem.Kết luận: Vi trùng gây bệnh đa số là trực trùng gram âm, thường là K.pneumonia, A.baumanii,P.aeruginosa và E.coli; kháng hầu hết với kháng sinh betalactamase và còn khá nhạy với Imipenem vàMeropenem.Từ khóa: Viêm phổi liên quan thở máy, đề kháng kháng sinh, viêm phổi sao mổ, phân loại nhiễm trùng.ABSTRACTINVESTIGATE THE CHARACTERISTICS CLINICAL AND MICROBIOLOGY OF POSTOPERATIVEVENTIOR ASSOCIATED RNEUMONIA IN SUGERY GIA DINH HOSPITAL.Huynh Van Binh, Lai Hong Thai, Ho Minh Van, Nguyen Thi Thanh, Hoang Quoc Thang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 – 2009: 208 - 216Background: Ventilator associated pneumonia (VAP) is the leading nosocomial infection in criticaly illpatients. The frequency of VAP caused by multidrug – resistant bacteria has increased in recent years. Thediseases adds significantly to the cost of hospital care and to the length of hospital stays.Objectives: Iinvestigated characteristics clinical, bacteria and antibiotic resistance of bacteria inpostoperative ventilator associated pneumonia from 01/2009 to 06/2009.Methods: The study is case series, the patient of postoperative ventilation mechanic was followed andrecorded in a questionnaire, the data was analyzeed by SPSS 15.0.*Khoa Gây Mê Hồi Sức- Bệnh Viện Nhân Dân Gia ĐịnhĐịa chỉ liên lạc: BS Huỳnh Văn Bình ĐT: 0918.051.820 Email: bshuynhvanbinh@gmail.comHội nghị Khoa học Kỹ thuật BV. Nhân dân Gia Định 2009208Results: There were 71 cases postoperative associated ventilator. Postoperative pneumonia associatedventilator (PPAV) was 46.48%. PPAV in PPRI: class 3 was 46%; class 4 was 47.62%. In bacteria,K.pneumonia was 33.33% (among K.pneumonia/ESBL was 58.33%); A.baumanii was 27.78%;P.aeruginosa was 25%; E.coli/ESBL was 8.33%; Burkholderia cepacia and Stenotrophomonas maltophiliawere 2.78%. Early onset was 39.39% (K.pneumonia was 38.46%; A.baumanii was 23.08%, P.aeruginosaand E.coli were 15.39%); late onset was 60.61% (P.aeruginosa was 30,43%; K.pneumonia and A.baumaniiwere 30.43%).Cephalosporin (II, III, IV) resistance of K.pneumonia was 66.67%; A.baumanii and E.coli/ESBL were100%. Ceftriaxone – Ceftazidime – Cefepime resistance of P.aeruginosa was 100% - 88.89% - 55.56%.Imipnem and Meropenem: K.pneumonia and E.coli/ESBL sensitived 100%; A.baumanii sensitived 50% andP.aeruginosa sensitived 22.22%.Conclusions: Postoperative pneumonia associated ventilator almost was gram-negative bacilli. Theywere K.pneumonia, A.baumanii, P.aeruginosa and E.coli, antibiotic resistance of them was very high,however, they were sensitived Imipenem and Meropenem.Key Words: ventilator associated pneumonia (VAP), antibiotic resistance, postoperative pneumonia,nosocomial infection, PPRI, Klebsiella pneumonia, Pseudomonas aeruginosa, E.coli, Acinobacter baumaniiĐẶT VẤN ĐỀViêm phổi sau mổ là một trong những biến chứng nặng nề nhất, đứng hàng thứ 2 về biến chứngnhiễm trùng sau mổ (sau nhiễm trùng huyết). Theo NNISS (National Nosocomial InfectionSurveillance system), tỷ lệ viêm phổi sau phẫu thuật là 18%, thay đổi từ 9 – 40% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình viêm phổi bệnh nhân sau mổ có thở máy tại khoa phẫu thuật gây mê hồi sức- Bệnh viện Nhân Dân Gia ĐịnhKHẢO SÁT TÌNH HÌNH VIÊM PHỔI BỆNH NHÂN SAU MỔCÓ THỞ MÁY TẠI KHOA PTGMHS - BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNHHuỳnh Văn Bình*, Lại Hồng Thái*, Hồ Minh Văn*, Nguyễn Thị Thanh*, Hoàng Quốc Thắng*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát tình hình viêm phổi và sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân sau mổ có thở máy tại khoaphẩu thuật gây mê hồi sức (PTGMHS)- bệnh viện NDGĐ từ tháng 01/2009 đến 06/2009.Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, tiến cứu tất cả các trường hợp có thở máy sau mổ tại khoa PTGMHS.Kết quả nghiên cứu: Từ tháng 01/2009 đến 06/2009 có 71 trường hợp thở máy sau mổ. Tuổi trungbình 46,17 ± 20,24 năm; nam 78,87%; thời gian phẫu thuật trung bình 114,23 ± 46,47 phút; thời gian thởmáy trung bình 10,01 ± 7,47 ngày; thời gian nằm hồi sức trung bình 12,46 ± 8,57 ngày. VPTMSM: tỷ lệVPTMSM 46,48%; tỷ lệ tử vong 33,33%; tỷ lệ MKQ 39,39%; thời gian thở máy 14,21 ± 8,34 ngày; thờigian nằm hồi sức 17,55 ± 9,49 ngày. VPTMSM khởi phát sớm 39,39%; muộn 60,61%. Viêm phổi theo phânloại nguy cơ PPRI mức 3 là 46%; mức 4 là 47,62%. Vi trùng học: Klebsiella pneumonia 33,33% (ESBL58,33%); Acinetobacter baumanii 27,78%; Pseudomonas aeruginosa 25%; E.coli 8,33% (ESBL 100%);Burkholderia cepacia và Stenotrophomonas maltophilia 2,78%. Trong viêm phổi khởi phát sớm:K.pneumonia 38,46%; A.baumanii 23,08%; P.aeruginosa và E.coli/ESBL là 15,39%. Vấn đề kháng khángsinh: K.pneumonia kháng cephalosporin thế hệ 2, 3, 4 là 66,67% (ESBL là 100%) và còn nhạy 100% vớiImipenem và Meropenem. A.baumanii kháng cephalosporin thế hệ 2, 3,4 là 100%; và còn nhạy 50% vớiImipenem và Meropenem. P.aeruginosa kháng Cefuroxime và Ceftriaxone là 100%; kháng Ceftazidime88,89%; Cefepime 55,56%; Imipenem và Meropenem 22,22%. E.coli/ESBL kháng CS thế hệ 2, 3, 4 là100%;còn nhạy 100% với Imipenem và Meropenem.Kết luận: Vi trùng gây bệnh đa số là trực trùng gram âm, thường là K.pneumonia, A.baumanii,P.aeruginosa và E.coli; kháng hầu hết với kháng sinh betalactamase và còn khá nhạy với Imipenem vàMeropenem.Từ khóa: Viêm phổi liên quan thở máy, đề kháng kháng sinh, viêm phổi sao mổ, phân loại nhiễm trùng.ABSTRACTINVESTIGATE THE CHARACTERISTICS CLINICAL AND MICROBIOLOGY OF POSTOPERATIVEVENTIOR ASSOCIATED RNEUMONIA IN SUGERY GIA DINH HOSPITAL.Huynh Van Binh, Lai Hong Thai, Ho Minh Van, Nguyen Thi Thanh, Hoang Quoc Thang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 – 2009: 208 - 216Background: Ventilator associated pneumonia (VAP) is the leading nosocomial infection in criticaly illpatients. The frequency of VAP caused by multidrug – resistant bacteria has increased in recent years. Thediseases adds significantly to the cost of hospital care and to the length of hospital stays.Objectives: Iinvestigated characteristics clinical, bacteria and antibiotic resistance of bacteria inpostoperative ventilator associated pneumonia from 01/2009 to 06/2009.Methods: The study is case series, the patient of postoperative ventilation mechanic was followed andrecorded in a questionnaire, the data was analyzeed by SPSS 15.0.*Khoa Gây Mê Hồi Sức- Bệnh Viện Nhân Dân Gia ĐịnhĐịa chỉ liên lạc: BS Huỳnh Văn Bình ĐT: 0918.051.820 Email: bshuynhvanbinh@gmail.comHội nghị Khoa học Kỹ thuật BV. Nhân dân Gia Định 2009208Results: There were 71 cases postoperative associated ventilator. Postoperative pneumonia associatedventilator (PPAV) was 46.48%. PPAV in PPRI: class 3 was 46%; class 4 was 47.62%. In bacteria,K.pneumonia was 33.33% (among K.pneumonia/ESBL was 58.33%); A.baumanii was 27.78%;P.aeruginosa was 25%; E.coli/ESBL was 8.33%; Burkholderia cepacia and Stenotrophomonas maltophiliawere 2.78%. Early onset was 39.39% (K.pneumonia was 38.46%; A.baumanii was 23.08%, P.aeruginosaand E.coli were 15.39%); late onset was 60.61% (P.aeruginosa was 30,43%; K.pneumonia and A.baumaniiwere 30.43%).Cephalosporin (II, III, IV) resistance of K.pneumonia was 66.67%; A.baumanii and E.coli/ESBL were100%. Ceftriaxone – Ceftazidime – Cefepime resistance of P.aeruginosa was 100% - 88.89% - 55.56%.Imipnem and Meropenem: K.pneumonia and E.coli/ESBL sensitived 100%; A.baumanii sensitived 50% andP.aeruginosa sensitived 22.22%.Conclusions: Postoperative pneumonia associated ventilator almost was gram-negative bacilli. Theywere K.pneumonia, A.baumanii, P.aeruginosa and E.coli, antibiotic resistance of them was very high,however, they were sensitived Imipenem and Meropenem.Key Words: ventilator associated pneumonia (VAP), antibiotic resistance, postoperative pneumonia,nosocomial infection, PPRI, Klebsiella pneumonia, Pseudomonas aeruginosa, E.coli, Acinobacter baumaniiĐẶT VẤN ĐỀViêm phổi sau mổ là một trong những biến chứng nặng nề nhất, đứng hàng thứ 2 về biến chứngnhiễm trùng sau mổ (sau nhiễm trùng huyết). Theo NNISS (National Nosocomial InfectionSurveillance system), tỷ lệ viêm phổi sau phẫu thuật là 18%, thay đổi từ 9 – 40% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Viêm phổi bệnh nhân Mổ có thở máy Viêm phổi liên quan thở máy Đề kháng kháng sinh Viêm phổi sao mổ Phân loại nhiễm trùngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0