Danh mục

Khảo sát tổn thương phần trước nhãn cầu do chấn thương đụng dập bằng siêu âm sinh hiển vi (UBM)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 340.39 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết trình bày về tổn thương các cấu trúc phần trước nhãn cầu do chấn thương đụng dập bằng siêu âm sinh hiển vi. Kết quả nghiên cứu cho thấy siêu âm sinh hiển vi là phương tiện tốt trong chẩn đoán tổn thương các cấu trúc phần trước nhãn cầu do chấn thương đụng dập, đặc biệt khi có tổn thương phù giác mạc và xuất huyết tiền phòng kèm theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tổn thương phần trước nhãn cầu do chấn thương đụng dập bằng siêu âm sinh hiển vi (UBM)Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT TỔN THƯƠNG PHẦN TRƯỚC NHÃN CẦUDO CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP BẰNG SIÊU ÂM SINH HIỂN VI (UBM)Trần Anh Tuấn*, Vũ Anh Lê*, Phạm Thị Thủy Tiên*, Huỳnh Ngọc Khánh**TÓMTẮTMục tiêu: Khảo sát tổn thương các cấu trúc phần trước nhãn cầu do chấn thương đụng dập bằng siêuâm sinh hiển vi.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, gồm 90 bệnh nhân bị chấn thương đụngdập nhãn cầu đến khám và điều trị tại Bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 05/2012 đến05/2013, các bệnh nhân này được khám lâm sàng và thực hiện siêu âm sinh hiển vi ở mắt chấn thương.Kết quả: tổn thương các cấu trúc phần trước nhãn cầu do chấn thương đụng dập hay gặp trên siêu âmsinh hiển vi là lùi góc tiền phòng, xuất huyết tiền phòng và đứt dây chằng Zinn (63 – 74%). Tăng nhãn ápdo chấn thương đụng dập nhãn cầu là hậu quả của nhiều tổn thương phối hợp nhau (xuất huyết tiền phòng,lùi góc tiền phòng và lệch thể thủy tinh).Kết luận: Siêu âm sinh hiển vi là phương tiện tốt trong chẩn đoán tổn thương các cấu trúc phần trước nhãncầu do chấn thương đụng dập, đặc biệt khi có tổn thương phù giác mạc và xuất huyết tiền phòng kèm theo.Từ khóa: chấn thương đụng dập nhãn cầu, tổn thương phần trước nhãn cầu, siêu âm sinh hiển viABSTRACTULTRASOUND BIOMICROSCOPY IN OCULAR ANTERIOR SEGMENT INJURY CAUSEDBY BLUNT TRAUMATran Anh Tuan, Vu Anh Le, Pham Thi Thuy Tien, Huynh Ngoc Khanh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 - 2014: 1 - 8Purpose: Used ultrasound bio microscopy to evaluate ocular anterior segment injury caused by blunttrauma.Patients and methods: Cross-sectional study, from May 2012 through May 2013, a total of 90clinical and ultrasound bio microscopy studies were performed in patients with blunt eye trauma at Ho ChiMinh eye hospital.Results: The most common ultrasound bio microscopy findings of 90 eyes with anterior segmentinjuries caused by blunt trauma are angle recession, hyphema and zonulysis (63 – 74%). Ocularhypertension after blunt trauma is consequence of coordinating multiple lesions (hyphema, angle recessionand lens dislocation).Conclusion: Ultrasound bio microscopy is a good means in diagnosing ocular anterior segment injurycaused by blunt trauma, especially when there is corneal edema or/and hyphema coordination.Keywords: ocular blunt trauma, anterior segment injury, ultrasound bio microscopynhãn cầu hở, trong đó chấn thương đụng dậpĐẶT VẤNĐỀnhãn cầu là dạng hay gặp nhất trong chấnChấn thương nhãn cầu được chia thànhthương nhãn cầu kín chiếm tỷ lệ 57,8%(20).chấn thương nhãn cầu kín và chấn thương*BV Mắt TP.HCM** BV Mắt Phú YênTác giả liên lạc: BS Huỳnh Ngọc KhánhĐT: 0905461679.MắtEmail: bshuynhngockhanh@gmail.com.1Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014Trong chấn thương đụng dập nhãn cầu thìphần trước nhãn cầu là nơi chịu tác động trựctiếp hoặc gián tiếp của tác nhân gây chấnthương. Biểu hiện lâm sàng của tổn thươngphần trước nhãn cầu do chấn thương đụngdập rất đa dạng như phù giác mạc, xuất huyếttiền phòng, rách chân mống mắt, lùi góc tiềnphòng, lệch thể thủy tinh, tách thể mi(1).Siêu âm sinh hiển vi (Ultrasoundbiomicroscopy: UBM) dùng sóng âm tần sốcao 35 - 50MHz, là một phương tiện khôngxâm lấn cho phép thấy được cấu trúc phầntrước nhãn cầu với độ sâu lên đến 5mm như:giác mạc, góc tiền phòng, mống mắt, thể thủytinh, dây chằng Zinn, thể mi(4). Trong cáctrường hợp chấn thương đụng dập nhãn cầukhó quan sát được các cấu trúc phần trước bịtổn thương thì siêu âm sinh hiển vi là phươngtiện hữu ích để chẩn đoán.Mục tiêu nghiên cứu- Mô tả đặc điểm dịch tể học, lâm sàng vàsiêu âm sinh hiển vi của bệnh nhân bị tổnthương các cấu trúc phần trước nhãn cầu dochấn thương đụng dập.- Phân tích liên quan tổn thương các cấu trúcphần trước nhãn cầu giữa lâm sàng và siêu âmsinh hiển vi.PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUĐối tượng nghiên cứuLà các bệnh nhân bị chấn thương đụngdập nhãn cầu đến khám và điều trị tại Bệnhviện Mắt thành phố Hồ Chí Minh.Tiêu chuẩn chọn mẫu- Bệnh nhân bị chấn thương đụng dậpnhãn cầu.- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.Tiêu chuẩn loại trừ- Bệnh nhân có tiền sử chấn thương hoặc cóphẫu thuật nội nhãn trước đó như: phẫu thuậtglôcôm, thay thể thủy tinh, phẫu thuật võng mạc- dịch kính.2- Bệnh nhân bị đa chấn thương.- Dị vật giác mạc.- Mất mống mắt.- Bệnh nhân chấn thương đụng dập có vỡnhãn cầu.- Bệnh nhân không hợp tác.- Bệnh nhân có các bất thường bẩm sinh vềnhãn cầu.- Bệnh nhân bị chấn thương cả hai mắt.- Hình ảnh siêu âm sinh hiển vi không đạtyêu cầu.Thiết kế nghiên cứuNghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.Quy trình siêu âm sinh hiển vi- Bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa, được nhỏthuốc tê vào mắt nghiên cứu.- Cẩn thận đặt một tách chuyên dụng giữahai mi mắt và tựa nhẹ ...

Tài liệu được xem nhiều: