Khảo sát tự đánh giá kỹ năng sống của sinh viên tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.47 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này dựa trên trên cơ sở tìm hiểu thực trạng về kỹ năng sống của sinh viên, từ đó đề xuất một số giải pháp để rèn luyện và thúc đẩy sự phát triển kỹ năng của sinh viên
trong quá trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tự đánh giá kỹ năng sống của sinh viên tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TỰ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Minh Hằng* TÓM TẮT Mở đầu: Kỹ năng sống là khả năng thích nghi và những hành vi tích cực để cá nhân có thể đáp ứng hiệu quả những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. Kỹ năng sống khuyến khích thái độ tích cực, phòng ngừa và giảm thiểu các hành vi nguy cơ. Nó giúp con người phát huy sức mạnh nội lực để có thể làm chủ được cuộc sống của mình và sống khỏe mạnh, hạnh phúc, có mục đích, có ý nghĩa. Kỹ năng sống bao gồm cả hành vi vận động của cơ thể và tư duy trong não bộ con người. Thực tế cho thấy, con người chỉ tồn tại và phát triển khi có những kỹ năng sống phù hợp. Hiểu một cách đơn giản, kỹ năng sống là khả năng tồn tại và thích ứng của con người trước cuộc sống thực tế. Kỹ năng sống được xem như một năng lực quan trọng để con người làm chủ được bản thân và chung sống với những người xung quanh cũng như cộng đồng xã hội một cách hiệu quả. Vì vậy, việc trang bị kỹ năng sống là vấn đề rất quan trọng cho mọi lứa tuổi, đặc biệt là lứa tuổi học sinh, sinh viên. Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo con người phù hợp với sự phát triển của xã hội, việc nghiên cứu về kỹ năng sống của sinh viên là một trong những nội dung quan trọng của công tác giáo dục trong nhà trường đại học hiện nay. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này dựa trên trên cơ sở tìm hiểu thực trạng về kỹ năng sống của sinh viên, từ đó đề xuất một số giải pháp để rèn luyện và thúc đẩy sự phát triển kỹ năng của sinh viên trong quá trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu là 456 sinh viên với 172 nam và 248 nữ. Nghiên cứu này được tiến hành theo các phương pháp: phương pháp nghiên cứu tài liệu để thiết lập cơ sở lý luận của đề tài, phương pháp trắc nghiệm dùng làm công cụ đo nghiệm trong công trình nghiên cứu, phương pháp thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học để xử lý số liệu thực nghiệm của đề tài. Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu đã xác định được các mức độ biểu hiện khác nhau về kỹ năng sống qua tự đánh giá của sinh viên, đồng thời chỉ ra được 3 kỹ năng sống vượt trội, đó là: kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng kiểm soát được cảm xúc và kỹ năng giao tiếp có hiệu quả. Kết luận: Theo các tiêu chí đánh giá về kỹ năng sống của sinh viên mà nghiên cứu đã đề ra, chúng ta nhận thấy rằng sự biểu hiện về kỹ năng sống qua tự đánh giá của sinh viên chỉ ở mức độ trung bình. Do đó, việc giáo dục và phát triển kỹ năng sống cho sinh viên cần phải được đặc biệt chú trọng ngay từ năm thứ nhất, trong đó tất cả các kỹ năng quan trọng cần được phát triển hài hòa để sinh viên có thể học tập tốt nhưng cũng làm việc thật hiệu quả không chỉ trong môi trường học đường mà cả khi tham gia lao động chính thức ngoài xã hội. Từ khóa: Kỹ năng, kỹ năng sống, tự đánh giá, giáo dục kỹ năng sống. * Khoa Khoa học Cơ bản, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh ĐT: 01238823466 Địa chỉ liên hệ: ThS. Huỳnh Thị Minh Hằng Chuyên Đề Khoa học Cơ bản Email: minhhangdhyd@yahoo.com.vn 7 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 ABSTRACT RESEARCH ON SELF-ASSESSMENT OF THE STUDENTS’ LIFE SKILLS AT THE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY IN HO CHI MINH CITY Huynh Thi Minh Hang Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 7 - 15 Background: Life skills are the adaptability and positive behaviors for individuals to effectively meet the requirements and challenges of everyday life. Life skills encourage positive attitudes, prevention and minimize dangers. It helps people develop the internal strength to control their own life and live healthy, happy, purposeful and meaningful. Life skills include the actions of body and the thoughts in the human brain. The reality shows that people only survive and develop when they have got the appropriate life skills. Simply, life-skills are the people’s ability to survive and adapt to real life. Life skills are regarded as an important capability for the human-being to be self-employed and effectively live with others as well as in social community. So, armed with life skills that are very important issues for all ages, especially school age and students. In order to carry out the mission of educating and training people in line with the development of society, the study of students’ life skills is one of the important contents of education in universities today. Objectives: This study is based on the research on the current situation of students’ life skills. From that point, a number of solutions are proposed in order to impulse the development of students’ skills in the training process to improve quality of training in universities. Methods: The study sample covers 456 students, including 172 males and 248 females. This study w ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tự đánh giá kỹ năng sống của sinh viên tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TỰ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Minh Hằng* TÓM TẮT Mở đầu: Kỹ năng sống là khả năng thích nghi và những hành vi tích cực để cá nhân có thể đáp ứng hiệu quả những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. Kỹ năng sống khuyến khích thái độ tích cực, phòng ngừa và giảm thiểu các hành vi nguy cơ. Nó giúp con người phát huy sức mạnh nội lực để có thể làm chủ được cuộc sống của mình và sống khỏe mạnh, hạnh phúc, có mục đích, có ý nghĩa. Kỹ năng sống bao gồm cả hành vi vận động của cơ thể và tư duy trong não bộ con người. Thực tế cho thấy, con người chỉ tồn tại và phát triển khi có những kỹ năng sống phù hợp. Hiểu một cách đơn giản, kỹ năng sống là khả năng tồn tại và thích ứng của con người trước cuộc sống thực tế. Kỹ năng sống được xem như một năng lực quan trọng để con người làm chủ được bản thân và chung sống với những người xung quanh cũng như cộng đồng xã hội một cách hiệu quả. Vì vậy, việc trang bị kỹ năng sống là vấn đề rất quan trọng cho mọi lứa tuổi, đặc biệt là lứa tuổi học sinh, sinh viên. Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo con người phù hợp với sự phát triển của xã hội, việc nghiên cứu về kỹ năng sống của sinh viên là một trong những nội dung quan trọng của công tác giáo dục trong nhà trường đại học hiện nay. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này dựa trên trên cơ sở tìm hiểu thực trạng về kỹ năng sống của sinh viên, từ đó đề xuất một số giải pháp để rèn luyện và thúc đẩy sự phát triển kỹ năng của sinh viên trong quá trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu là 456 sinh viên với 172 nam và 248 nữ. Nghiên cứu này được tiến hành theo các phương pháp: phương pháp nghiên cứu tài liệu để thiết lập cơ sở lý luận của đề tài, phương pháp trắc nghiệm dùng làm công cụ đo nghiệm trong công trình nghiên cứu, phương pháp thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học để xử lý số liệu thực nghiệm của đề tài. Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu đã xác định được các mức độ biểu hiện khác nhau về kỹ năng sống qua tự đánh giá của sinh viên, đồng thời chỉ ra được 3 kỹ năng sống vượt trội, đó là: kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng kiểm soát được cảm xúc và kỹ năng giao tiếp có hiệu quả. Kết luận: Theo các tiêu chí đánh giá về kỹ năng sống của sinh viên mà nghiên cứu đã đề ra, chúng ta nhận thấy rằng sự biểu hiện về kỹ năng sống qua tự đánh giá của sinh viên chỉ ở mức độ trung bình. Do đó, việc giáo dục và phát triển kỹ năng sống cho sinh viên cần phải được đặc biệt chú trọng ngay từ năm thứ nhất, trong đó tất cả các kỹ năng quan trọng cần được phát triển hài hòa để sinh viên có thể học tập tốt nhưng cũng làm việc thật hiệu quả không chỉ trong môi trường học đường mà cả khi tham gia lao động chính thức ngoài xã hội. Từ khóa: Kỹ năng, kỹ năng sống, tự đánh giá, giáo dục kỹ năng sống. * Khoa Khoa học Cơ bản, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh ĐT: 01238823466 Địa chỉ liên hệ: ThS. Huỳnh Thị Minh Hằng Chuyên Đề Khoa học Cơ bản Email: minhhangdhyd@yahoo.com.vn 7 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 ABSTRACT RESEARCH ON SELF-ASSESSMENT OF THE STUDENTS’ LIFE SKILLS AT THE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY IN HO CHI MINH CITY Huynh Thi Minh Hang Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 7 - 15 Background: Life skills are the adaptability and positive behaviors for individuals to effectively meet the requirements and challenges of everyday life. Life skills encourage positive attitudes, prevention and minimize dangers. It helps people develop the internal strength to control their own life and live healthy, happy, purposeful and meaningful. Life skills include the actions of body and the thoughts in the human brain. The reality shows that people only survive and develop when they have got the appropriate life skills. Simply, life-skills are the people’s ability to survive and adapt to real life. Life skills are regarded as an important capability for the human-being to be self-employed and effectively live with others as well as in social community. So, armed with life skills that are very important issues for all ages, especially school age and students. In order to carry out the mission of educating and training people in line with the development of society, the study of students’ life skills is one of the important contents of education in universities today. Objectives: This study is based on the research on the current situation of students’ life skills. From that point, a number of solutions are proposed in order to impulse the development of students’ skills in the training process to improve quality of training in universities. Methods: The study sample covers 456 students, including 172 males and 248 females. This study w ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Kỹ năng sống của sinh viên Giáo dục kỹ năng sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 246 3 0 -
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
8 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0