Khảo sát tương quan giữa các chỉ số phế thân ký với chất lượng cuộc sống trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 554.01 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát tương quan giữa các chỉ số phế thân ký với chất lượng cuộc sống (CLCS) đo lường qua bảng câu hỏi chất lượng cuộc sống saint goerge (SGRQ). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tương quan giữa các chỉ số phế thân ký với chất lượng cuộc sống trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 KHẢO SÁT TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ PHẾ THÂN KÝ VỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRONG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Lê Khắc Bảo* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tương quan giữa các chỉ số phế thân ký với chất lượng cuộc sống (CLCS) đo lường qua bảng câu hỏi chất lượng cuộc sống Saint Goerge (SGRQ). Phương pháp: Một nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu 6 tháng thực hiện trên 73 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đến khám tại bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM từ 04/2009 đến 10/2010. Tại thời điểm 0, 3 và 6 tháng, bệnh nhân được thực hiện đo phế thân ký và trả lời bảng câu hỏi chất lượng cuộc sống SGRQ. Tương quan giữa các chỉ số phế thân ký và điểm số chất lượng cuộc sống tại một thời điểm và tương quan giữa sự biến thiên của hai nhóm chỉ số này sau 3 và 6 tháng được tính toán. Kết quả: Hệ số tương quan tại một thời điểm giữa các chỉ số phế thân ký với điểm số SGRQ trên bệnh nhân BPTNMT lần lượt là: FEV1 = - 0,456 (P < 0,001); FEF25 – 75% = - 0,392 (P < 0,001)TLC= 0,425 (P < 0,001); RV = 0,393(P < 0,001); IC = - 0,208 (P < 0,005) sGAW= - 0,485; Raw = 0,327 (P < 0,001)Hệ số tương quan theo thời gian giữa biến thiên của các chỉ số phế thân ký và điểm số SGRQ trên bệnh nhân BPTNMT trong thời gian theo dõi 3 tháng lần lượt là: FEV1 = - 0,259 (P = 0,002); FEF 25 – 75% = - 0,098 (P = 0,246). TLC = 0,267 (P = 0,001); RV = 0,22 (P = 0,009); IC= - 0,225 (P = 0,007). sGAW = - 0,061 ( P = 0,468); Raw = - 0,207 (P = 0,013). Hệ số tương quan theo thời gian giữa biến thiên của các chỉ số phế thân ký và điểm số SGRQ trên bệnh nhân BPTNMT trong thời gian theo dõi 6 tháng lần lượt là:FEV1 = - 0,153 (P = 0,204); FEF 25 – 75% = - 0,009 (P = 0,939). TLC = 0,208 (P = 0,084); RV = 0,164 (P = 0,175); IC= - 0,003 (P = 0,981). sGAW = - 0,106 ( P = 0,382); Raw = 0,007 (P = 0,954). Kết luận: Có tương quan tại một thời điểm mức độ trung bình giữa các chỉ số phế thân ký và điểm số SRGQ đánh giá chất lượng cuộc sống có ý nghĩa thống kê. Không có tương quan hoặc tương quan yếu giữa biến thiên các chỉ số phế thân ký với biến thiên điểm số chất lượng cuộc sống trong thời gian 3 và 6 tháng theo dõi. Từ khóa: chỉ số phế thân ký, chất lượng cuộc sống, điểm số chất lượng cuộc sống SRGQ ABSTRACT CORRELATIONS BETWEEN PHLETHYSMOGPRAPHIC PARAMETERS AND QUALITY OF LIFE IN CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE Le Khac Bao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 366 - 371 Objectives: To evaluate the correlation between phlethysmographic parameters and quality of life measured by Saint Goerge Respiratory Questionnaire (SGRQ). Methods: A 6-month prospective cohort study has been conducted on 73 Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) patients at University Medical Hospital at HoChiMinh city from 04/2009 to 10/ 2010. At the 0, 3rd and 6th months of the study period, lung function testing by phlethysmography and SGRQ filling were realized in every patient. The correlations between phlethysmographic parameters and SRGQ scores at any time *Bộ môn Nội Tổng Quát – Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lãc: BS Lê Khắc Bảo, ĐT: 0908888702, Email: baolekhac@yahoo.com 366 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học as well as the correlations between their varations after 3 and 6 months were calculated. Results: Correlation ratios between the phlethysmographic parameters and the quality of life measured by SGRQ scores in COPD patients at any time are: FEV1 = - 0.456; FEF25 – 75% = - 0.392 (P < 0,001)TLC= 0.425; RV = 0.393(P < 0.001); IC = - 0.208 (P < 0.005) sGAW= - 0.485; Raw = 0.327 (P < 0,001)Correlation ratios between the variations in phlethysmographic parameters and those in SGRQ scores in COPD patients after 3 months are: FEV1 = - 0.259 (P = 0,002); FEF 25 – 75% = - 0.098 (P = 0.246). TLC = 0,267 (P = 0.001); RV = 0.22 (P = 0.009); IC= - 0.225 (P = 0.007). sGAW = - 0.061 ( P = 0.468); Raw = - 0.207 (P = 0.013). Correlation ratios between the variations in phlethysmographic parameters and those in SGRQ scores in COPD patients after 6 months are: FEV1 = - 0.153 (P = 0.204); FEF 25 – 75% = - 0.009 (P = 0.939). TLC = 0,208 (P = 0,084); RV = 0,164 (P = 0,175); IC= - 0.003 (P = 0.981). sGAW = - 0.106 ( P = 0.382); Raw = 0.007 (P = 0.954). Conclusion: There are moderate correlations at any time between phlethysmographic parameters and SRGQ scores. There are no or weak correlations between the variations in phlethysmographic parameters and those in SRGQ scores after 3 and 6 months. Key words: phlethysmographic parameters, quality of life, SGRQ. nghẽn đường thở, với các chỉ số lâm sàng trong MỞ ĐẦU đó có CLCS. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là Các nghiên cứu cơ bản trên thế giới cho thấy vấn đề sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới với dường n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tương quan giữa các chỉ số phế thân ký với chất lượng cuộc sống trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 KHẢO SÁT TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ PHẾ THÂN KÝ VỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRONG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Lê Khắc Bảo* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tương quan giữa các chỉ số phế thân ký với chất lượng cuộc sống (CLCS) đo lường qua bảng câu hỏi chất lượng cuộc sống Saint Goerge (SGRQ). Phương pháp: Một nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu 6 tháng thực hiện trên 73 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đến khám tại bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM từ 04/2009 đến 10/2010. Tại thời điểm 0, 3 và 6 tháng, bệnh nhân được thực hiện đo phế thân ký và trả lời bảng câu hỏi chất lượng cuộc sống SGRQ. Tương quan giữa các chỉ số phế thân ký và điểm số chất lượng cuộc sống tại một thời điểm và tương quan giữa sự biến thiên của hai nhóm chỉ số này sau 3 và 6 tháng được tính toán. Kết quả: Hệ số tương quan tại một thời điểm giữa các chỉ số phế thân ký với điểm số SGRQ trên bệnh nhân BPTNMT lần lượt là: FEV1 = - 0,456 (P < 0,001); FEF25 – 75% = - 0,392 (P < 0,001)TLC= 0,425 (P < 0,001); RV = 0,393(P < 0,001); IC = - 0,208 (P < 0,005) sGAW= - 0,485; Raw = 0,327 (P < 0,001)Hệ số tương quan theo thời gian giữa biến thiên của các chỉ số phế thân ký và điểm số SGRQ trên bệnh nhân BPTNMT trong thời gian theo dõi 3 tháng lần lượt là: FEV1 = - 0,259 (P = 0,002); FEF 25 – 75% = - 0,098 (P = 0,246). TLC = 0,267 (P = 0,001); RV = 0,22 (P = 0,009); IC= - 0,225 (P = 0,007). sGAW = - 0,061 ( P = 0,468); Raw = - 0,207 (P = 0,013). Hệ số tương quan theo thời gian giữa biến thiên của các chỉ số phế thân ký và điểm số SGRQ trên bệnh nhân BPTNMT trong thời gian theo dõi 6 tháng lần lượt là:FEV1 = - 0,153 (P = 0,204); FEF 25 – 75% = - 0,009 (P = 0,939). TLC = 0,208 (P = 0,084); RV = 0,164 (P = 0,175); IC= - 0,003 (P = 0,981). sGAW = - 0,106 ( P = 0,382); Raw = 0,007 (P = 0,954). Kết luận: Có tương quan tại một thời điểm mức độ trung bình giữa các chỉ số phế thân ký và điểm số SRGQ đánh giá chất lượng cuộc sống có ý nghĩa thống kê. Không có tương quan hoặc tương quan yếu giữa biến thiên các chỉ số phế thân ký với biến thiên điểm số chất lượng cuộc sống trong thời gian 3 và 6 tháng theo dõi. Từ khóa: chỉ số phế thân ký, chất lượng cuộc sống, điểm số chất lượng cuộc sống SRGQ ABSTRACT CORRELATIONS BETWEEN PHLETHYSMOGPRAPHIC PARAMETERS AND QUALITY OF LIFE IN CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE Le Khac Bao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 366 - 371 Objectives: To evaluate the correlation between phlethysmographic parameters and quality of life measured by Saint Goerge Respiratory Questionnaire (SGRQ). Methods: A 6-month prospective cohort study has been conducted on 73 Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) patients at University Medical Hospital at HoChiMinh city from 04/2009 to 10/ 2010. At the 0, 3rd and 6th months of the study period, lung function testing by phlethysmography and SGRQ filling were realized in every patient. The correlations between phlethysmographic parameters and SRGQ scores at any time *Bộ môn Nội Tổng Quát – Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lãc: BS Lê Khắc Bảo, ĐT: 0908888702, Email: baolekhac@yahoo.com 366 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học as well as the correlations between their varations after 3 and 6 months were calculated. Results: Correlation ratios between the phlethysmographic parameters and the quality of life measured by SGRQ scores in COPD patients at any time are: FEV1 = - 0.456; FEF25 – 75% = - 0.392 (P < 0,001)TLC= 0.425; RV = 0.393(P < 0.001); IC = - 0.208 (P < 0.005) sGAW= - 0.485; Raw = 0.327 (P < 0,001)Correlation ratios between the variations in phlethysmographic parameters and those in SGRQ scores in COPD patients after 3 months are: FEV1 = - 0.259 (P = 0,002); FEF 25 – 75% = - 0.098 (P = 0.246). TLC = 0,267 (P = 0.001); RV = 0.22 (P = 0.009); IC= - 0.225 (P = 0.007). sGAW = - 0.061 ( P = 0.468); Raw = - 0.207 (P = 0.013). Correlation ratios between the variations in phlethysmographic parameters and those in SGRQ scores in COPD patients after 6 months are: FEV1 = - 0.153 (P = 0.204); FEF 25 – 75% = - 0.009 (P = 0.939). TLC = 0,208 (P = 0,084); RV = 0,164 (P = 0,175); IC= - 0.003 (P = 0.981). sGAW = - 0.106 ( P = 0.382); Raw = 0.007 (P = 0.954). Conclusion: There are moderate correlations at any time between phlethysmographic parameters and SRGQ scores. There are no or weak correlations between the variations in phlethysmographic parameters and those in SRGQ scores after 3 and 6 months. Key words: phlethysmographic parameters, quality of life, SGRQ. nghẽn đường thở, với các chỉ số lâm sàng trong MỞ ĐẦU đó có CLCS. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là Các nghiên cứu cơ bản trên thế giới cho thấy vấn đề sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới với dường n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Chỉ số phế thân ký Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Điểm số chất lượng cuộc sống saint goergeGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 380 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
106 trang 212 0 0
-
13 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0