Danh mục

Khảo sát tương quan giữa các chỉ số phế thân ký với mức độ khó thở trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 491.79 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát tương quan giữa các chỉ số phế thân ký với mức độ khó thở đo lường bằng thang điểm BDI/TDI (baseline dyspnea index/transitional dyspnea index). Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu 6 tháng thực hiện trên 73 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đến khám tại bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM từ 04/2009 đến 10/2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tương quan giữa các chỉ số phế thân ký với mức độ khó thở trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011KHẢO SÁT TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ PHẾ THÂN KÝVỚI MỨC ĐỘ KHÓ THỞ TRONG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHLê Khắc Bảo*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát tương quan giữa các chỉ số phế thân ký với mức độ khó thở đo lường bằng thang điểmBDI/TDI (baseline dyspnea index/ transitional dyspnea index).Phương pháp: Một nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu 6 tháng thực hiện trên 73 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽnmạn tính (BPTNMT) đến khám tại bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM từ 04/2009 đến 10/2010. Tại thời điểmban đầu, 3 tháng và 6 tháng, bệnh nhân được thực hiện đo phế thân ký và đánh giá thang điểm BDI/TDI. Tươngquan giữa các chỉ số phế thân ký và mức độ khó thở tại một thời điểm và tương quan giữa biến thiên của các chỉsố này sau 3 và 6 tháng được tính toán.Kết quả: Hệ số tương quan tại một thời điểm giữa các chỉ số phế thân ký và điểm số BDI/TDI thể hiện mứcđộ khó thở trên bệnh nhân BPTNMT lần lượt là:FEV1 = 0,509 (P < 0,001); FEF25 – 75% = 0,407 (P < 0,001); TLC= 0,367; RV = - 0,439 (P < 0,001); IC = 0,221 (P = 0,001); sGAW= 0,574; Raw = - 0,488 (P < 0,001); Hệ số tươngquan theo thời gian giữa biến thiên của các chỉ số phế thân ký và điểm số BDI/TDI thể hiện thay đổi mức độ khóthở trên bệnh nhân BPTNMT trong thời gian theo dõi 3 tháng lần lượt là: FEV1 = 0,331 (P < 0,001); FEF 25 – 75% =0,272 (P = 0,001); TLC = - 0,043 (P = 0,610); RV = - 0,510 (P = 0,542); IC= 0,258 (P = 0,002). sGAW = 0,037 (P = 0,659); Raw = 0,110 (P = 0,188). Hệ số tương quan theo thời gian giữa biến thiên của các chỉ số phế thân kývà điểm số BDI/TDI thể hiện thay đổi mức độ khó thở trên bệnh nhân BPTNMT trong thời gian theo dõi 6 thánglần lượt là: FEV1 = 0,258 (P = 0,027); FEF 25 – 75% = 0,196 (P = 0,101). TLC = - 0,253 (P = 0,034); RV = - 0,242 (P= 0,042); IC= 0,175 (P = 0,147). sGAW = 0,160 ( P = 0,183); Raw = - 0,012 (P = 0,921).Kết luận: Có tương quan tại một thời điểm mức độ trung bình giữa các chỉ số phế thân ký và mức độ khóthở tính bằng thang điểm BDI/TDI trên bệnh nhân BPTNMT. Không có tương quan hay có tương quan yếugiữa biến thiên các chỉ số ứ khí phế nang với biến thiên mức độ khó thở đánh giá bằng thang điểm BDI/TDI trênbệnh nhân BPTNMT sau 3 và 6 tháng. Có tương quan yếu đến trung bình giữa biến thiên các chỉ số tắc nghẽnđường thở với biến thiên mức độ khó thở đánh giá bằng thang điểm BDI/TDI trên bệnh nhân BPTNMT sau 3và 6 tháng.Từ khóa: chỉ số phế thân ký, mức độ khó thở, BDI/TDI.ABSTRACTCORRELATIONS BETWEEN PHLETHYSMOGPRAPHIC PARAMETERS AND DYSPNEA INCHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASELe Khac Bao* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 354 - 359Objectives: To evaluate the correlation between phlethysmographic parameters and dyspnea measured byBDI/TDI scale (baseline dyspnea index/ transitional dyspnea index).Methods: A 6-month prospective cohort study has been conducted on 73 Chronic Obstructive PulmonaryDisease (COPD) patients at University Medical Hospital at Ho Chi Minh city from March 2009 to October2010. At 0, 3rd and 6th months of the study period, lung function testing by phlethysmography and six-minute* Bộ môn Nội Tổng Quát – Đại học Y Dược TPHCMTác giả liên lạc: BS Lê Khắc Bảo, ĐT: 0908888702, Email: baolekhac@yahoo.com354Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcwalk test were relized in every patient. The correlations between phlethysmographic parameters and distances in6MWT at any time as well as the correlations between their varations after 3 and 6 months were calculated.Results: Correlation ratios between the phlethysmographic parameters and the dyspnea measured byBDI/TDI scale in COPD patients at any time are: FEV1 = 0.509 (P < 0,001); FEF25 – 75% = 0.407 (P < 0.001)TLC= 0.367; RV = - 0.439 (P < 0.001); IC = 0.221(P = 0.001). sGAW= 0.574; Raw = - 0.488 (P < 0.001). Correlationratios between the changes in phlethysmographic parameters and those in the dyspnea measured by BDI/TDIscale in COPD patients after 3 months are: FEV1 = 0.331 (P < 0.001); FEF 25 – 75% = 0.272 (P = 0.001). TLC = 0.043 (P = 0.610); RV = - 0.510 (P = 0.542); IC= 0.258 (P = 0.002). sGAW = 0.037 ( P = 0.659); Raw = 0.110 (P= 0.188). Correlation ratios between the changes in phlethysmographic parameters and those in the dyspneameasured by BDI/TDI scale in COPD patients after 6 months are: FEV1 = 0.258 (P = 0.027); FEF 25 – 75% = 0.196(P = 0.101). TLC = - 0.253 (P = 0.034); RV = - 0.242 (P = 0.042); IC= 0.175 (P = 0.147). sGAW = 0.160 ( P =0.183); Raw = - 0.012 (P = 0.921).Conclusion: There are moderate correlations at any time between phlethysmographic parameters anddyspnea measured by BDI/TDI scale in COPD patients. There are no correlations or weak correlations betweenthe variations in alveo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: