Danh mục

Khảo sát tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ năm 2021

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 534.43 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Khảo sát tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ năm 2021" phân tích và đánh giá các tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng và yếu tố liên quan đến tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ năm 2021Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 27 - 1/2024: 139-146 139DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.27.2024.572Khảo sát tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trịngoại trú tại Trung tâm Y tế Quận Cái Răng, Thành phốCần Thơ năm 2021 Hồ Ánh Khoa1, Trần Thị Thu Hồng2 và Nguyễn Thị Thu Hương2* 1 Trung tâm Y tế Quận Cái Răng, TP. Cần Thơ 2 Trường Đại học Quốc tế Hồng BàngTÓM TẮTMục êu: Phân ch và đánh giá các tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng và yếu tố liên quan đến tương tácthuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ. Phươngpháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu-không can thiệp trên 400 đơn thuốc đượcthu thập trong năm 2021. Kết quả: Nghiên cứu đã ghi nhận được 13 cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâmsàng được đồng thuận bởi tất cả các cơ sở dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu và có liên quan đến 64 loạithuốc. Số đơn thuốc có 1 tương tác thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất 95.3%, cặp tương tác thuốc có tần suấtnhiều nhất là fenofibrat và gliclazid (22.4%). Số cặp tương tác theo cơ chế dược lực học (12 cặp tương tác,chiếm tỷ lệ 92.3%), cao hơn số cặp tương tác theo cơ chế dược động học (1 cặp tương tác, chiếm 7.7%).Các yếu tố có liên quan đến tương tác thuốc đạt ý nghĩa thống kê là số lượng thuốc trong đơn và các nhómbệnh lý ( m mạch, nội ết, êu hóa, thần kinh và cơ xương khớp). Kết luận: Nghiên cứu cho thấy sự cầnthiết trong tăng cường hoạt động dược lâm sàng, xây dựng các phần mềm quản lý tương tác thuốc vàgiám sát việc kê đơn thuốc.Từ khóa: tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng, đơn thuốc điều trị ngoại trú1. ĐẶT VẤN ĐỀTương tác thuốc đóng vai trò quan trọng trong vẫn chưa được thực hiện. Do đó, xuất phát từ thựcthực hành lâm sàng, là nguyên nhân phổ biến gây tế cần thiết triển khai hoạt động dược lâm sàng tạicác biến cố bất lợi trong sử dụng thuốc, ảnh hưởng Trung tâm Y tế, nghiên cứu này đã được ến hànhđến chất lượng điều trị và an toàn của người bệnh. nhằm phân ch và đánh giá những tương tác thuốcViệc phối hợp nhiều thuốc là cần thiết trong điều trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tếtrị đa bệnh lý và đa triệu chứng, tuy nhiên nguy cơ Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ. Kết quả củatương tác thuốc tăng theo số lượng thuốc được chỉ nghiên cứu sẽ giúp cung cấp thông n chính xác vàđịnh đồng thời [1]. Việc phát hiện và giải quyết các cụ thể về nh hình tương tác thuốc tại Trung tâm Ytương tác thuốc có nh cấp thiết đối với các cơ sở tế, từ đó có thể áp dụng biện pháp cải thiện, gópkhám chữa bệnh để đảm bảo an toàn, hiệu quả phần nâng cao nh an toàn, hợp lý trong sử dụngtrong điều trị bệnh; giảm thiểu chi phí điều trị thuốc, kiểm soát các yếu tố bất lợi do tương táckhông cần thiết; phòng ngừa nh trạng kháng thuốc và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh củathuốc (kháng sinh) và tối ưu hóa phác đồ điều trị [2 cơ sở điều trị.- 3]. Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu đánh giátương tác thuốc nhưng chỉ mới tập trung trên hồ 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUsơ bệnh án điều trị nội trú tại các bệnh viện. Trung 2.1. Đối tượng nghiên cứutâm Y tế Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ là cơ Các đơn thuốc có bảo hiểm y tế của người bệnhsở khám chữa bệnh, thực hành lâm sàng, phòng điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế Quận Cái Răng,chống dịch và quản lý các Trạm Y tế thực hiện Thành Phố Cần Thơ được thu thập từ phần mềmnhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân lưu trữ của bệnh viện trong khoảng thời gian từtrong khu vực. Tuy nhiên, việc khảo sát nh hình 01/01/2021 đến 31/12/2021. Để được đưa vàotương tác thuốc trong chỉ định điều trị cho đến nay danh mục tra cứu tương tác bằng các cơ sở tra cứuTác giả liên hệ: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu HươngEmail: huongn 1@hiu.vnHong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686140 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 27 - 1/2024: 139-146dữ liệu, các đơn thuốc phải có từ 2 thuốc trở lên, 2.4. Nội dung nghiên cứuđược sử dụng đường uống, phải ghi đầy đủ các mục Gồm các nội dung như: 1) Mô tả đặc điểm chungthông n, đúng theo quy định kê đơn của Bộ Y tế. của mẫu nghiên cứu (xác định tỷ lệ theo nhóm tuổi,Ngoài ra, người bệnh có 2 đơn thuốc được cấp phát giới nh, nghề nghiệp, nhóm bệnh (theo phân loạitrong cùng một ngày thì gộp tất cả thành một đơn mã ICD-10), số lượng thuốc trong đơn, nhómthuốc để phân ch. Đối với các thuốc ở dạng phối thuốc (theo Dược thư Quốc gia), 2) Đánh giá cáchợp thì tách riêng từng thành phần hoạt chất và tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng là nhữngxem như là các thuốc khác nhau. Loại trừ các đơn tương tác thuốc làm giảm hiệu quả điều trị, tăngthuốc không hợp lệ hoặc có thuốc từ dược liệu. tác dụng phụ nghiêm trọng, độc nh của thuốc [5], được đồng thuận bởi các cơ sở dữ liệu (CSDL) để2.2. Thiết kế nghiên cứu xác định tỷ lệ và mức độ tương tác thuốc, các cặpPhương pháp mô tả cắt ngang, hồi cứu, không tương tác thuốc, cơ chế tương tác và hậu quả củacan thiệp. các tương tác được ghi nhận), 3) Tìm hiểu ảnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: