Khảo sát tỷ lệ chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hội chứng tắc nghẽn theo GOLD và giới hạn bình thường tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 529.65 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đánh giá giá trị của việc sử dụng tỷ số FEV1/FVC hay FEV1/VC trong chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đồng thời so sánh việc sử dụng tiêu chuẩn GOLD (giá trị cố định 0,7) và giới hạn bình thường dưới (LLN) ở 2 chỉ số này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tỷ lệ chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hội chứng tắc nghẽn theo GOLD và giới hạn bình thường tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí MinhNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 KHẢO SÁT TỶ LỆ CHẨN ĐOÁN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHVÀ HỘI CHỨNG TẮC NGHẼN THEO GOLD VÀ GIỚI HẠN BÌNH THƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Vũ Trần Thiên Quân*, Huỳnh Thị Như Mỹ**, Phạm Diễm Thu***TÓM TẮT Mục tiêu: GOLD khuyến cáo sử dụng FEV1/FVC test dãn phế quản để chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạntính, tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy sử dụng chỉ số FEV1/FVC chẩn đoán sẽ làm bỏ sót chẩn đoánCOPD. Nghiên cứu này đánh giá giá trị của việc sử dụng tỷ số FEV1/FVC hay FEV1/VC trong chẩn đoán bệnhphổi tắc nghẽn mạn tính, đồng thời so sánh việc sử dụng tiêu chuẩn GOLD (giá trị cố định 0,7) và giới hạn bìnhthường dưới (LLN) ở 2 chỉ số này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả, hồi cứu. Lấy mẫu ngẫu nhiên các bệnh nhân từ40 tuổi trở lên được thực hiện hô hấp ký có làm test giãn phế quản từ tháng 3/2018 đến tháng 3/2019 tại khoathăm dò chức năng hô hấp – Bệnh viện Đại học Y được TP HCM. Loại khỏi nghiên cứu các hồ số có kết quả hôhấp ký có mức độ chất lượng loại D, F hoặc kết quả hô hấp ký trong đợt cấp COPD hoăc cơn hen cấp. Kết quả: 987 bệnh nhân thỏa tiêu chí nghiên cứ, nam chiếm 625 (63,3%), tuổi trung bình 61,5±11,9 tuổi.Chẩn đoán COPD 254 trường hợp (25,7%), ACO 30 trường hợp (3%), hen 254 trường hợp (25,7%), các bệnh líkhác 449 trường hợp (45,6%). Về chẩn đoán COPD, khi kết hợp lựa chọn tỷ số nhỏ nhỏ hơn giữa tỷ sốFEV1/FVC và chỉ số FEV1/VC thì tỷ lệ COPD nếu chẩn đoán theo tiêu chuẩn GOLD (Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y họcCOPD. This study compared FEV1/FVC or FEV1/VC ratio in the diagnosis of chronic obstructive pulmonarydisease, and the use of the GOLD standard (fixed value of 0.7) and lower normal limit for these 2 indicators. Methods: Retrospective cross-section study. Random sampling of patients aged 40 years and olderundergoing respiratory examination with bronchodilator test from March 2018 to March 2019 at Respiratoryfunction testing department - Medical University Hospital, Ho Chi Minh City. Spirometries with quality classD, F or records with diasgnosis of COPD or asthma exacerbations were excluded. Results: 987 patients met the study criteria, male accounted for 625 (63.3%), mean age 61.5 ± 11.9 years.Diagnosis of COPD 254 cases (25.7%), ACO 30 cases (3%), asthma 254 cases (25.7%), other conditions 449cases (45.6%). Regarding the diagnosis of COPD, when choosing the smaller ratio between FEV1/FVC andFEV/VC, COPD ratio based on GOLD standard (Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020mạn tính. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu mẫu n ≥849 bệnh nhân.này nhằm khảo sát tỷ lệ tắc nghẽn thông khí và Biến số nghiên cứutỷ lệ COPD nếu chẩn đoán theo tiêu chuẩn LLN Biến nhân chủng họcvà theo tiêu chuẩn sử dụng tỷ số cố định 0,7 của Người tham gia nghiên cứu sẽ được thu thậpGOLD có khác nhau không và mức độ đồng các số liệu về dịch tể học là tuổi (năm) dưới dạngthuận của chúng với chẩn đoán của bác sĩ, cũng biến liên tục; giới tính (nam/nữ); chỉ số khối cơnhư xét mức độ đồng thuận khi sử dụng chỉ số thể (BMI) được tính toán từ cân nặng và chiềuFEV1/FVC và FEV1/VC trong chẩn đoán COPD. cao ghi nhận trong hồ sơ; tình trạng thừa cânĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU dựa theo mức BMI ≥ 23 kg/m2(9).Đối tượng nghiên cứu Các chỉ số hô hấp ký Bệnh nhân ngoại trú từ 40 tuổi trở lên đến Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầukhám tại khoa thăm dò chức năng hô hấp – bệnh (FEV1), Dung tích sống gắng sức (FVC), Dungviện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh tích sống chậm (VC hay SVC), FEV1/FVC,(BVĐHYD TP HCM) có làm test giãn phế quản FEV1/SVC. Các chỉ số này được lấy trước và sautrên hô hấp ký từ tháng 3/2018 đến tháng 3/2019. test dãn phế quản.Tiêu chuẩn chọn vào Tiêu chuẩn chất lượng hô hấp ký: A: >= 3 lần Những kết quả hô hấp ký của bệnh nhân từ đo chấp nhận được, hai giá trị FEV1 lớn nhất40 tuổi trở lên có làm test giãn phế quản từ tháng chênh lệch không quá 0,150 L (hay 0,100 L nếu3/2018 đến tháng 3/2019 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tỷ lệ chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hội chứng tắc nghẽn theo GOLD và giới hạn bình thường tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí MinhNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 KHẢO SÁT TỶ LỆ CHẨN ĐOÁN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHVÀ HỘI CHỨNG TẮC NGHẼN THEO GOLD VÀ GIỚI HẠN BÌNH THƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Vũ Trần Thiên Quân*, Huỳnh Thị Như Mỹ**, Phạm Diễm Thu***TÓM TẮT Mục tiêu: GOLD khuyến cáo sử dụng FEV1/FVC test dãn phế quản để chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạntính, tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy sử dụng chỉ số FEV1/FVC chẩn đoán sẽ làm bỏ sót chẩn đoánCOPD. Nghiên cứu này đánh giá giá trị của việc sử dụng tỷ số FEV1/FVC hay FEV1/VC trong chẩn đoán bệnhphổi tắc nghẽn mạn tính, đồng thời so sánh việc sử dụng tiêu chuẩn GOLD (giá trị cố định 0,7) và giới hạn bìnhthường dưới (LLN) ở 2 chỉ số này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả, hồi cứu. Lấy mẫu ngẫu nhiên các bệnh nhân từ40 tuổi trở lên được thực hiện hô hấp ký có làm test giãn phế quản từ tháng 3/2018 đến tháng 3/2019 tại khoathăm dò chức năng hô hấp – Bệnh viện Đại học Y được TP HCM. Loại khỏi nghiên cứu các hồ số có kết quả hôhấp ký có mức độ chất lượng loại D, F hoặc kết quả hô hấp ký trong đợt cấp COPD hoăc cơn hen cấp. Kết quả: 987 bệnh nhân thỏa tiêu chí nghiên cứ, nam chiếm 625 (63,3%), tuổi trung bình 61,5±11,9 tuổi.Chẩn đoán COPD 254 trường hợp (25,7%), ACO 30 trường hợp (3%), hen 254 trường hợp (25,7%), các bệnh líkhác 449 trường hợp (45,6%). Về chẩn đoán COPD, khi kết hợp lựa chọn tỷ số nhỏ nhỏ hơn giữa tỷ sốFEV1/FVC và chỉ số FEV1/VC thì tỷ lệ COPD nếu chẩn đoán theo tiêu chuẩn GOLD (Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y họcCOPD. This study compared FEV1/FVC or FEV1/VC ratio in the diagnosis of chronic obstructive pulmonarydisease, and the use of the GOLD standard (fixed value of 0.7) and lower normal limit for these 2 indicators. Methods: Retrospective cross-section study. Random sampling of patients aged 40 years and olderundergoing respiratory examination with bronchodilator test from March 2018 to March 2019 at Respiratoryfunction testing department - Medical University Hospital, Ho Chi Minh City. Spirometries with quality classD, F or records with diasgnosis of COPD or asthma exacerbations were excluded. Results: 987 patients met the study criteria, male accounted for 625 (63.3%), mean age 61.5 ± 11.9 years.Diagnosis of COPD 254 cases (25.7%), ACO 30 cases (3%), asthma 254 cases (25.7%), other conditions 449cases (45.6%). Regarding the diagnosis of COPD, when choosing the smaller ratio between FEV1/FVC andFEV/VC, COPD ratio based on GOLD standard (Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020mạn tính. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu mẫu n ≥849 bệnh nhân.này nhằm khảo sát tỷ lệ tắc nghẽn thông khí và Biến số nghiên cứutỷ lệ COPD nếu chẩn đoán theo tiêu chuẩn LLN Biến nhân chủng họcvà theo tiêu chuẩn sử dụng tỷ số cố định 0,7 của Người tham gia nghiên cứu sẽ được thu thậpGOLD có khác nhau không và mức độ đồng các số liệu về dịch tể học là tuổi (năm) dưới dạngthuận của chúng với chẩn đoán của bác sĩ, cũng biến liên tục; giới tính (nam/nữ); chỉ số khối cơnhư xét mức độ đồng thuận khi sử dụng chỉ số thể (BMI) được tính toán từ cân nặng và chiềuFEV1/FVC và FEV1/VC trong chẩn đoán COPD. cao ghi nhận trong hồ sơ; tình trạng thừa cânĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU dựa theo mức BMI ≥ 23 kg/m2(9).Đối tượng nghiên cứu Các chỉ số hô hấp ký Bệnh nhân ngoại trú từ 40 tuổi trở lên đến Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầukhám tại khoa thăm dò chức năng hô hấp – bệnh (FEV1), Dung tích sống gắng sức (FVC), Dungviện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh tích sống chậm (VC hay SVC), FEV1/FVC,(BVĐHYD TP HCM) có làm test giãn phế quản FEV1/SVC. Các chỉ số này được lấy trước và sautrên hô hấp ký từ tháng 3/2018 đến tháng 3/2019. test dãn phế quản.Tiêu chuẩn chọn vào Tiêu chuẩn chất lượng hô hấp ký: A: >= 3 lần Những kết quả hô hấp ký của bệnh nhân từ đo chấp nhận được, hai giá trị FEV1 lớn nhất40 tuổi trở lên có làm test giãn phế quản từ tháng chênh lệch không quá 0,150 L (hay 0,100 L nếu3/2018 đến tháng 3/2019 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hô hấp ký Tỷ số FEV1/FVC Tỷ số FEV1/VC Tiêu chuẩn GOLDGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 381 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
106 trang 213 0 0
-
13 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0