Khảo sát tỷ lệ nhiễm, mức độ kháng thuốc kháng nấm của Candida sp. gây nhiễm trùng đường tiết niệu phân lập được tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An (1/2019-12/2019)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.19 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ nhiễm và mức độ đề kháng thuốc kháng nấm của Candida sp. phân lập được từ các bệnh phẩm nước tiểu tại bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Các chủng Candida sp. gây nhiễm trùng đường tiết niệu phân lập được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tỷ lệ nhiễm, mức độ kháng thuốc kháng nấm của Candida sp. gây nhiễm trùng đường tiết niệu phân lập được tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An (1/2019-12/2019) HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 KHẢO SÁT TỶ LỆ NHIỄM, MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC KHÁNG NẤM CỦACANDIDA SP. GÂY NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN (1/2019-12/2019) Quế Anh Trâm1, Bùi Tiến Hoàn1, Nguyễn Thị Hoài Linh2, Trần Anh Đào1TÓM TẮT 19 SUMMARY Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ nhiễm và mức độ đề INVESTIGATION OF THE RATE ANDkháng thuốc kháng nấm của Candida sp. phân lập ANTIFUNGALS RESISTANCE OFđược từ các bệnh phẩm nước tiểu tại bệnh viện CANDIDA SP. RELATED URINARYHữu nghị đa khoa Nghệ An. Đối tượng và TRACT INFECTIONS ISOLATED ATphương pháp nghiên cứu: Các chủng Candida NGHE AN FRIENDSHIP GENERALsp. gây nhiễm trùng đường tiết niệu phân lập HOSPITAL (1/2019 –12/2019)được. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết Objectives: The study aims to determine thequả: Tỷ lệ Candida sp. gây nhiễm trùng đường prevalence of infection and the antifungaltiết niệu phân lập được chiếm 22,7% (117/515) resistance level of Candida sp. isolated fromtrong tổng số chủng vi khuẩn, vi nấm phân lập urine samples at Nghe An Friendship Generalđược. Các tác nhân hàng đầu là Candida Hospital. Subjectives and methods: Thetropicalis (92; 78,63%), Candida albicans (15; research objects were Candida sp. strains12,82%). Các chủng Candida sp. phân lập được associated with urinary tract infections. Thechủ yếu từ các khoa Hồi sức tích cực. Tỉ lệ đề study design was descriptive and retrospectivekháng của Candida sp. trong nhiễm nấm tiết niệu cross-sectional study. Results Among totalđối với Amphotericin B (1,1 – 6,7%), bacteria and fungi isolates, the prevalence ofFluconazole (0-10,1%). Chưa ghi nhận đề kháng Candida sp.- related urinary tract infectionsvới Flucytosine, Voriconazole, Micafungin và accounts for 22.7% (117/515). The commonCaspofungin. Kết luận: Candida sp. là những identified pathogens were Candida tropicalis (91;tác nhân gây NTĐTN chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt là 78.63%) and Candida albicans (15; 12.82%). Thetại các khoa Hồi sức tích cực. Tỷ lệ đề kháng majority of Candida sp.strains were isolated fromFluconazole đến 10,1%. Intensive Care Unit (ICU) department. 1.1% to Từ khóa: Candida sp, Nhiễm trùng tiết niệu, 6.7% of Candida sp.- related urinary tractKháng thuốc kháng nấm. infections were resistant to Amphotericin B and 0 to 11% of those were resistant to Fluconazole. No resistance was found against Flucytosine,1 Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An, Voriconazole, Micafungin and Caspofungin.2 Bệnh viện Đa khoa Hà Giang Conclusions: Candida sp. were factors that causeChịu trách nhiệm chính: Quế Anh Trâm high rates of UTI, especially in ICU. FluconazoleEmail: tramlien@gmail.com resistance rate is 10.1%.Ngày nhận bài: 2.11.2020 Keywords: Candida sp, Urinary TractNgày phản biện khoa học: 10.11.2020 Infections, Resistance AntifungalsNgày duyệt bài: 27.11.2020130 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020I. ĐẶT VẤN ĐỀ tiêu: khảo sát tỷ lệ Candida sp. gây NTĐTN Nhiễm trùng đường tiết niệu (NTĐTN) là và mức độ đề kháng của các chủng Candidamột trong những bệnh lý thường gặp nhất sp. phân lập được tại bệnh viện Hữu nghị đatrong cộng đồng. Đặc biệt, trong nhiễm trùng khoa Nghệ An.bệnh viện, nơi bệnh nhân có liên quan đếnchăm sóc y tế [1, 2]. Bệnh gây ra những ảnh II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUhưởng xấu đến tâm lý, sức khỏe người bệnh. 2.1. Đối tượng nghiên cứu:Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp Đối tượng nghiên cứu: Các chủngthời, bệnh có thể dẫn đến nhiễm trùng huyết Candida sp. Gây NTĐTN phân lập được tạivà các diễn biến nặng nề khác. Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An từ 1/2019 đến 12/2019. Nhiễm trùng đường tiết niệu có thể do vi Tiêu chuẩn lựa chọn: Các chủngkhuẩn, ký sinh trùng, vi nấm gây ra. Trong Candida sp. gây NTĐTN phân lập được.các tác nhân trên, vi khuẩn thường được Tiêu chuẩn loại trừ: Các mẫu ngoạiquan tâm và nghiên cứu nhiều hơn cả. Tuy nhiễm và vi khuẩn.nhiên, trong những năm gần đây, vi nấm 2.2. Phương pháp tiến hành nghiênđược ghi nhận là một trong những tác nhân cứu:gây bệnh quan trọng và có sự gia tăng về số 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu : mô tả cắtlượng [1, 3, 4]. Vi nấm là căn nguyên gây ngang.nhiễm trùng cơ hội, gây bệnh ở các bệnh 2.2.2. Phương pháp nuôi cấy: Cấy đếmnhân suy giảm miễn dịch, người lớn tuổi có định lượng theo qui trình Nuôi cấy nước tiểutiền sử dùng thuốc kéo dài, những bệnh nhận của Bộ Y tế.điều trị bằng các liệu pháp nội khoa, ngoại 2.2.3. Phương pháp định danh vàkhoa xâm lấn bao gồm dùng kháng sinh phổ kháng nấm đồ: Bằng hệ thống Vitek 02rộng kéo dài, hóa chất và ghép tạng. Nhiều compact, Hãng BioMerieux.nghiên cứu trên thế giới và t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tỷ lệ nhiễm, mức độ kháng thuốc kháng nấm của Candida sp. gây nhiễm trùng đường tiết niệu phân lập được tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An (1/2019-12/2019) HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 KHẢO SÁT TỶ LỆ NHIỄM, MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC KHÁNG NẤM CỦACANDIDA SP. GÂY NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN (1/2019-12/2019) Quế Anh Trâm1, Bùi Tiến Hoàn1, Nguyễn Thị Hoài Linh2, Trần Anh Đào1TÓM TẮT 19 SUMMARY Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ nhiễm và mức độ đề INVESTIGATION OF THE RATE ANDkháng thuốc kháng nấm của Candida sp. phân lập ANTIFUNGALS RESISTANCE OFđược từ các bệnh phẩm nước tiểu tại bệnh viện CANDIDA SP. RELATED URINARYHữu nghị đa khoa Nghệ An. Đối tượng và TRACT INFECTIONS ISOLATED ATphương pháp nghiên cứu: Các chủng Candida NGHE AN FRIENDSHIP GENERALsp. gây nhiễm trùng đường tiết niệu phân lập HOSPITAL (1/2019 –12/2019)được. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết Objectives: The study aims to determine thequả: Tỷ lệ Candida sp. gây nhiễm trùng đường prevalence of infection and the antifungaltiết niệu phân lập được chiếm 22,7% (117/515) resistance level of Candida sp. isolated fromtrong tổng số chủng vi khuẩn, vi nấm phân lập urine samples at Nghe An Friendship Generalđược. Các tác nhân hàng đầu là Candida Hospital. Subjectives and methods: Thetropicalis (92; 78,63%), Candida albicans (15; research objects were Candida sp. strains12,82%). Các chủng Candida sp. phân lập được associated with urinary tract infections. Thechủ yếu từ các khoa Hồi sức tích cực. Tỉ lệ đề study design was descriptive and retrospectivekháng của Candida sp. trong nhiễm nấm tiết niệu cross-sectional study. Results Among totalđối với Amphotericin B (1,1 – 6,7%), bacteria and fungi isolates, the prevalence ofFluconazole (0-10,1%). Chưa ghi nhận đề kháng Candida sp.- related urinary tract infectionsvới Flucytosine, Voriconazole, Micafungin và accounts for 22.7% (117/515). The commonCaspofungin. Kết luận: Candida sp. là những identified pathogens were Candida tropicalis (91;tác nhân gây NTĐTN chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt là 78.63%) and Candida albicans (15; 12.82%). Thetại các khoa Hồi sức tích cực. Tỷ lệ đề kháng majority of Candida sp.strains were isolated fromFluconazole đến 10,1%. Intensive Care Unit (ICU) department. 1.1% to Từ khóa: Candida sp, Nhiễm trùng tiết niệu, 6.7% of Candida sp.- related urinary tractKháng thuốc kháng nấm. infections were resistant to Amphotericin B and 0 to 11% of those were resistant to Fluconazole. No resistance was found against Flucytosine,1 Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An, Voriconazole, Micafungin and Caspofungin.2 Bệnh viện Đa khoa Hà Giang Conclusions: Candida sp. were factors that causeChịu trách nhiệm chính: Quế Anh Trâm high rates of UTI, especially in ICU. FluconazoleEmail: tramlien@gmail.com resistance rate is 10.1%.Ngày nhận bài: 2.11.2020 Keywords: Candida sp, Urinary TractNgày phản biện khoa học: 10.11.2020 Infections, Resistance AntifungalsNgày duyệt bài: 27.11.2020130 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020I. ĐẶT VẤN ĐỀ tiêu: khảo sát tỷ lệ Candida sp. gây NTĐTN Nhiễm trùng đường tiết niệu (NTĐTN) là và mức độ đề kháng của các chủng Candidamột trong những bệnh lý thường gặp nhất sp. phân lập được tại bệnh viện Hữu nghị đatrong cộng đồng. Đặc biệt, trong nhiễm trùng khoa Nghệ An.bệnh viện, nơi bệnh nhân có liên quan đếnchăm sóc y tế [1, 2]. Bệnh gây ra những ảnh II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUhưởng xấu đến tâm lý, sức khỏe người bệnh. 2.1. Đối tượng nghiên cứu:Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp Đối tượng nghiên cứu: Các chủngthời, bệnh có thể dẫn đến nhiễm trùng huyết Candida sp. Gây NTĐTN phân lập được tạivà các diễn biến nặng nề khác. Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An từ 1/2019 đến 12/2019. Nhiễm trùng đường tiết niệu có thể do vi Tiêu chuẩn lựa chọn: Các chủngkhuẩn, ký sinh trùng, vi nấm gây ra. Trong Candida sp. gây NTĐTN phân lập được.các tác nhân trên, vi khuẩn thường được Tiêu chuẩn loại trừ: Các mẫu ngoạiquan tâm và nghiên cứu nhiều hơn cả. Tuy nhiễm và vi khuẩn.nhiên, trong những năm gần đây, vi nấm 2.2. Phương pháp tiến hành nghiênđược ghi nhận là một trong những tác nhân cứu:gây bệnh quan trọng và có sự gia tăng về số 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu : mô tả cắtlượng [1, 3, 4]. Vi nấm là căn nguyên gây ngang.nhiễm trùng cơ hội, gây bệnh ở các bệnh 2.2.2. Phương pháp nuôi cấy: Cấy đếmnhân suy giảm miễn dịch, người lớn tuổi có định lượng theo qui trình Nuôi cấy nước tiểutiền sử dùng thuốc kéo dài, những bệnh nhận của Bộ Y tế.điều trị bằng các liệu pháp nội khoa, ngoại 2.2.3. Phương pháp định danh vàkhoa xâm lấn bao gồm dùng kháng sinh phổ kháng nấm đồ: Bằng hệ thống Vitek 02rộng kéo dài, hóa chất và ghép tạng. Nhiều compact, Hãng BioMerieux.nghiên cứu trên thế giới và t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Nhiễm trùng tiết niệu Kháng thuốc kháng nấm Chủng Candida sp. Ký sinh trùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
6 trang 179 0 0