Danh mục

Khảo sát và so sánh vi sinh vết mổ vùng bẹn sau 24 giờ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 382.82 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích xác định chủng và số lượng vi khuẩn quanh vết mổ sau phẫu thuật 24 giờ và vùng đối diện vết mổ. Nghiên cứu tiến hành trên bệnh nhân có vết mổ vùng bẹn, chân, sau phẫu thuật 24 giờ bao gồm cả phẫu thuật mổ hay phẫu thuật nội soi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát và so sánh vi sinh vết mổ vùng bẹn sau 24 giờNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011KHẢO SÁT VÀ SO SÁNH VI SINH VẾT MỔ VÙNG BẸN SAU 24 GIỜLê Thị Anh Đào*, Phạm Thúy Trinh*, Nguyễn Thị Thanh Trúc*, Nguyễn Thị Minh Ánh*,Hồ Thị Trúc Ly*, Nguyễn Thị Thanh Nhàn*TÓM TẮTMở đầu: Việc chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật là một trong những công tác được chú trọng trong việc làmgiảm nguy cơ nhiễm trùng vết mổ. Có hai quan điểm chăm sóc vết mổ nên bỏ băng hay băng kín vết mổ sau phẫuthuật. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục đích xác định chủng và số lượng vi khuẩn quanh vết mổsau phẫu thuật 24 giờ và vùng đối diện vết mổ.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Bệnh nhân được chọnbao gồm: bệnh nhân có vết mổ vùng bẹn, chân, sau phẫu thuật 24 giờ bao gồm cả phẫu thuật mổ hay phẫuthuật nội soi.Mục tiêu nghiên cứu: Xác định và so sánh số lượng, chủng loại vi khuẩn xung quanh vết mổ được băngkín và vùng da tương ứng ở phía đối bên (không được băng kín) sau mổ khoảng 24 giờ.Kết quả: Trong thời gian 6 tháng, chúng tôi đã khảo sát 40 người bệnh phù hợp theo tiêu chuẩn chọn bệnh,kết quả như sau: tỉ lệ nhiễm khuẩn là 0% so với khảo sát trước đây là 3%, sự khác biệt về tỉ lệ vô khuẩn khi cấyvết mổ (95%) và vùng đối diện (72,5%) không có ý nghĩa thống kê, tỉ lệ nhiễm vi khuẩn S. aureus ở hai vùng cấylà như nhau (5%).Kết luận: Tỉ lệ nhiễm vi khuẩn S. aureus ở vùng mổ và vùng mổ chiếm tỉ lệ như nhau (5%).Từ khóa: nhiễm trùng vết mổ, mổ mở, mổ nội soi, vi khuẩn.ABSTRACTTHE MICROBIOLOGICAL RESEARCH AROUND THE WOUND 24 HOURS AFTER SURGERYLe Thi Anh Dao, Pham Thuy Trinh, Nguyen Thi Thanh Truc, Nguyen Thi Minh Anh, Ho Thi Truc Ly,Nguyen Thi Thanh Nhan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 124 - 127Background: The wound care after surgery is one of the best thing to reduce the risk of wound infection.There are two points of wound care: no dressing or dressing incision after surgery. We made this study aims todiscover species and numbers of bacteria around the wound 24 hours after surgery and opposite of the incision.Materials and Methods: Methodology: Cross-sectional study design. All patients had incision area ofgroin, legs, after 24 hours of surgery, including open or laparoscopic surgery.Objectives: Determining and comparing the number and types of bacteria around the wounds dressed andthe opposite skin (not dressed) for about 24 hours after surgery.Results: infection rate was 0% compared with the previous survey was 3%, difference of the rate of nobacteria on incision when grew in a culture medium (95%) and the opposite (72.5%) is not value of statistical,the percentage of S. aureus infected in both regions are the same (5%).Conclusion: The percentage of S. aureus infected in both regions are the same (5%).Keywords: wound infection, open surgery, laparoscopic surgery, bacteria.* Khoa Ngọai Tổng Hợp – BV. Đại học Y Dược TPHCMTác giả liên lạc: ĐD. Lê Thị Anh Đào.ĐT: 0908865900.124Email: anhdao8822@yahoo.comChuyên Đề Ngoại KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011MỞ ĐẦUViệc chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật là mộttrong những công tác được chú trọng trong việclàm giảm nguy cơ nhiễm trùng vết mổ. Hiệnnay, tại các cơ sở y tế, việc tổ chức thường xuyêncác buổi học cũng như tổ chức các buổi thảoluận dành cho nhân viên y tế đặc biệt là điềudưỡng về vấn đề chăm sóc vết thương nhằmtrao đổi kinh nghiệm trong quá trình chăm sócđể đạt hiệu quả tốt nhất cho người bệnh. Trênthực tế, tình trạng vết mổ lâu lành, thấm dịch, vàthậm chí chảy mủ vẫn tồn tại. Như vậy, ngoàiviệc trang bị thêm cho nhân viên y tế kiến thứcvề điều trị và chăm sóc vết mổ, cải thiện môitrường bệnh viện, xử lý đúng tất cả trang thiết bịy tế, liệu việc băng kín vết mổ có thật sự làmgiảm thiểu tối đa sự xuất hiện của vi khuẩnquanh vết mổ và là một trong những biện phápgiúp vết mổ mau lành.Theo quan điểm băng kín vết mổ: băng vếtmổ nhằm bảo vệ vết mổ chống lại sự xâm nhậpcủa vi khuẩn, của vật lạ, và tránh được các chấnthương, va đập. Ngoài ra, gạc đắp lên vết mổcòn tác dụng thấm hút dịch tiết hoặc tạo nênmột vùng được ép có trọng điểm khi cần thiết.Do đó nhiều phẫu thuật viên vẫn còn chỉ địnhmay da thì đầu, băng vô khuẩn vết mổ và thaybăng hằng ngày.Theo quan điểm không băng kín vết mổ:không băng kín vết mổ cũng an toàn, điều nàychứng minh một cách gián tiếp về tính an toàncủa môi trường phòng bệnh, có nhiều báo cáo củanước ngoài và trong nước cho thấy có thể “bỏbăng sớm” hay “không băng vết mổ ngay sau khimổ”. Việc làm này có an toàn hay không? Có bảovệ được vết mổ không bị bội nhiễm?Tại Bệnh viện ĐạiKhoa Ngoại Tổng hợpsát tỉ lệ nhiễm khuẩnchưa định danh đượchọc Y Dược - Cơ sở 1,đã từng tiến hành khảovết mổ tại khoa nhưngchủng vi khuẩn gây raChuyên Đề Ngoại KhoaNghiên cứu Y họctình trạng nhiễm khuẩn vết mổ cũng như chủng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: