KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA ĐIỆN VÕNG MẠC VÀ ĐIỆN THẾ GỢI THỊ GIÁC TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ THẦN KINH THỊ
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Đánh giá vai trò của điện võng mạc hình mẫu (PERG) và điện thế gợi thị giác (VEP) trong chẩn đoán phân biệt bệnh thiếu máu thần kinh thị trước không do viêm động mạch (NAION) và bệnh viêm thần kinh thị (ON). Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thực hiện trên 60 bệnh nhân được chẩn đoán NAION (30 bệnh nhân) và ON (30 bệnh nhân). Mỗi bệnh nhân đều được khám mắt có hệ thống, được đo PERG và VEP. Nhóm chứng được chọn từ 30 người bình thường là nhân viên y tế,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA ĐIỆN VÕNG MẠC VÀ ĐIỆN THẾ GỢI THỊ GIÁC TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ THẦN KINH THỊ KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA ĐIỆN VÕNG MẠC VÀ ĐIỆN THẾ GỢI THỊ GIÁC TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ THẦN KINH THỊTÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá vai trò của điện võng mạc hình mẫu (PERG) và điện thếgợi thị giác (VEP) trong chẩn đoán phân biệt bệnh thiếu máu thần kinh thịtrước không do viêm động mạch (NAION) và bệnh viêm thần kinh thị (ON).Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thực hiện trên 60 bệnh nhân đượcchẩn đoán NAION (30 bệnh nhân) và ON (30 bệnh nhân). Mỗi bệnh nhân đềuđược khám mắt có hệ thống, được đo PERG và VEP. Nhóm chứng được chọntừ 30 người bình thường là nhân viên y tế, đo PERG và VEP.Kết quả: Ở nhóm NAION, trung bình biên độ N95 PERG (±SD) (1,46 0,61µv) và tỉ lệ biên độ N95/P50 (0,99 0,42) ở mắt bệnh giảm có ý nghĩaso với nhóm chứng và mắt lành. Ở nhóm ON, thời gian tiềm ẩn P50 kéo dàiở mắt bệnh so với nhóm chứng và mắt lành (56,73 2,88ms so với 53,23 2,01ms và 53,50 2,74ms). Độ nhạy và độ chuyên của biên độ PERG caohơn của biên độ VEP (93% và 90% so với 80% và 80%). Độ nhạy và độchuyên của thời gian tiềm ẩn VEP cao hơn của thời gian tiềm ẩn PERG(84.6% và 88.2% so với 70% và 80%).Kết luận: Biên độ N95 PERG giảm đáng kể ở nhóm NAION, trong khi đó thờigian tiềm ẩn P50 kéo dài có ý nghĩa ở nhóm ON. Biên độ PERG đặc hiệu hơnbiên độ VEP và thời gian tiềm ẩn VEP nhạy và ổn định hơn thời gian tiềm ẩnPERG.ABSTRACTTHE ROLE OF PATTERN ELECTRORETINOGRAPHY AND VISUALEVOKED POTENTIALS IN DIAGNOSIS OF OPTIC NEUROPATHYLe Duong Thuy Linh, Le Minh Thong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 92 – 96Objectives: To evaluate the role of pattern electroretinography (PERG) andvisual evoked potential (VEP) for the differential diagnosis of non-arteriticanterior ischaemic optic neuropathy and optic neuritis.Methods: Sixty consecutive patients with the diagnosis of unilateral non-arteritic anterior ischaemic optic neuropathy (n=30) and unilateral optic neuritis(n=30) were included in this study. In each patient ophthalmologicalexamination and systemic evaluation were done and VEP and PERG wererecorded. As a control group, PERG and VEP recordings of 30 healthy subjectswere included.Results: In the non-arteritic anterior ischaemic optic neuropathy group, meanN95 amplitude of PERG (SD) (1.46 0.61µv) and N95/P50 ratios (0.99 0.42) was found to be decreased significantly in the affected eyes incomparison to the control group and the unaffected eyes. In the optic neuritisgroup, P50 latency was increased (56.73 2.88ms vs 53.23 2.01ms and53.50 2.74ms) in affected eyes significantly in comparison to the unaffectedeyes and control group, respectively. Sensitivity and specificity of PERGamplitude were found higher of VEP amplitude (93% and 90% vs 80% and80%). Sensitivity and specificity of VEP latency were found higher of PERGlatency (84.6% and 88.2% vs 70% and 80%).Conclusion: N95 amplitude of PERG decreased significantly in non-arteriticanterior ischaemic optic neuropathies while P50 latency delay was moresignificant in patients with optic neuritis. PERG amplitude was more specificVEP amplitude and VEP latency was more sensitive and stable PERG latency.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh thiếu máu thần kinh thị trước không do viêm động mạch (NAION) vàviêm thần kinh thị (ON) là hai bệnh lý thần kinh nhãn khoa thường gặp trênlâm sàng(Error! Reference source not found.). Bệnh xảy ra ở thần kinh thị làm giảm thị lựcvà mất thị trường. Mặc dù cơ chế bệnh sinh của hai bệnh này khác nhau nhưngtriệu chứng thực thể tương đối giống nhau. Việc chẩn đoán phân biệt hai bệnhnày quan trọng trong việc quyết định điều trị và tiên lượng bệnh(Error! Referencesource not found.) .Điện thế gợi thị giác (VEP) là phương pháp điện sinh lý có thể giúp chẩn đoánbệnh lý thần kinh thị. Tuy nhiên, những bất thường VEP không chỉ gặp trongbệnh NAION và ON mà biên độ và thời gian tiềm ẩn VEP còn bị ảnh hưởngtrong bệnh lý hoàng điểm, nhược thị, đục thủy tinh thể, tật khúc xạ,...Điện võng mạc hình mẫu (PERG) là phương pháp điện sinh lý quan trọng giúpđánh giá khách quan chức năng của TKT. Những nghiên cứu trước đây chothấy đáp ứng điện võng mạc đối với kích thích hình mẫu có liên quan với hoạtđộng của lớp tế bào hạch võng mạc và vùng hoàng điểm(Error! Reference source notfound.) . Kết quả đo PERG có thể giúp phân biệt bệnh NAION và bệnh ON, đặcbiệt trong các trường hợp triệu chứng lâm sàng trùng lặp nhau. Đồng thời,PERG không bị ảnh hưởng trong các bệnh lý như nhược thị, đục thủy tinh thể,tật khúc xạ. Do đó, PERG có thể hỗ trợ VEP trong những trường hợp này.Trên thế giới đã có một số nghiên cứu sử dụng PERG và VEP làm bằngchứng để phân biệt NAION và ON. Ở nước ta, Đặng Xuân Mai(Error! Referencesource not found.) đã có nghiên cứu sử dụng VEP tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA ĐIỆN VÕNG MẠC VÀ ĐIỆN THẾ GỢI THỊ GIÁC TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ THẦN KINH THỊ KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA ĐIỆN VÕNG MẠC VÀ ĐIỆN THẾ GỢI THỊ GIÁC TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ THẦN KINH THỊTÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá vai trò của điện võng mạc hình mẫu (PERG) và điện thếgợi thị giác (VEP) trong chẩn đoán phân biệt bệnh thiếu máu thần kinh thịtrước không do viêm động mạch (NAION) và bệnh viêm thần kinh thị (ON).Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thực hiện trên 60 bệnh nhân đượcchẩn đoán NAION (30 bệnh nhân) và ON (30 bệnh nhân). Mỗi bệnh nhân đềuđược khám mắt có hệ thống, được đo PERG và VEP. Nhóm chứng được chọntừ 30 người bình thường là nhân viên y tế, đo PERG và VEP.Kết quả: Ở nhóm NAION, trung bình biên độ N95 PERG (±SD) (1,46 0,61µv) và tỉ lệ biên độ N95/P50 (0,99 0,42) ở mắt bệnh giảm có ý nghĩaso với nhóm chứng và mắt lành. Ở nhóm ON, thời gian tiềm ẩn P50 kéo dàiở mắt bệnh so với nhóm chứng và mắt lành (56,73 2,88ms so với 53,23 2,01ms và 53,50 2,74ms). Độ nhạy và độ chuyên của biên độ PERG caohơn của biên độ VEP (93% và 90% so với 80% và 80%). Độ nhạy và độchuyên của thời gian tiềm ẩn VEP cao hơn của thời gian tiềm ẩn PERG(84.6% và 88.2% so với 70% và 80%).Kết luận: Biên độ N95 PERG giảm đáng kể ở nhóm NAION, trong khi đó thờigian tiềm ẩn P50 kéo dài có ý nghĩa ở nhóm ON. Biên độ PERG đặc hiệu hơnbiên độ VEP và thời gian tiềm ẩn VEP nhạy và ổn định hơn thời gian tiềm ẩnPERG.ABSTRACTTHE ROLE OF PATTERN ELECTRORETINOGRAPHY AND VISUALEVOKED POTENTIALS IN DIAGNOSIS OF OPTIC NEUROPATHYLe Duong Thuy Linh, Le Minh Thong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 92 – 96Objectives: To evaluate the role of pattern electroretinography (PERG) andvisual evoked potential (VEP) for the differential diagnosis of non-arteriticanterior ischaemic optic neuropathy and optic neuritis.Methods: Sixty consecutive patients with the diagnosis of unilateral non-arteritic anterior ischaemic optic neuropathy (n=30) and unilateral optic neuritis(n=30) were included in this study. In each patient ophthalmologicalexamination and systemic evaluation were done and VEP and PERG wererecorded. As a control group, PERG and VEP recordings of 30 healthy subjectswere included.Results: In the non-arteritic anterior ischaemic optic neuropathy group, meanN95 amplitude of PERG (SD) (1.46 0.61µv) and N95/P50 ratios (0.99 0.42) was found to be decreased significantly in the affected eyes incomparison to the control group and the unaffected eyes. In the optic neuritisgroup, P50 latency was increased (56.73 2.88ms vs 53.23 2.01ms and53.50 2.74ms) in affected eyes significantly in comparison to the unaffectedeyes and control group, respectively. Sensitivity and specificity of PERGamplitude were found higher of VEP amplitude (93% and 90% vs 80% and80%). Sensitivity and specificity of VEP latency were found higher of PERGlatency (84.6% and 88.2% vs 70% and 80%).Conclusion: N95 amplitude of PERG decreased significantly in non-arteriticanterior ischaemic optic neuropathies while P50 latency delay was moresignificant in patients with optic neuritis. PERG amplitude was more specificVEP amplitude and VEP latency was more sensitive and stable PERG latency.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh thiếu máu thần kinh thị trước không do viêm động mạch (NAION) vàviêm thần kinh thị (ON) là hai bệnh lý thần kinh nhãn khoa thường gặp trênlâm sàng(Error! Reference source not found.). Bệnh xảy ra ở thần kinh thị làm giảm thị lựcvà mất thị trường. Mặc dù cơ chế bệnh sinh của hai bệnh này khác nhau nhưngtriệu chứng thực thể tương đối giống nhau. Việc chẩn đoán phân biệt hai bệnhnày quan trọng trong việc quyết định điều trị và tiên lượng bệnh(Error! Referencesource not found.) .Điện thế gợi thị giác (VEP) là phương pháp điện sinh lý có thể giúp chẩn đoánbệnh lý thần kinh thị. Tuy nhiên, những bất thường VEP không chỉ gặp trongbệnh NAION và ON mà biên độ và thời gian tiềm ẩn VEP còn bị ảnh hưởngtrong bệnh lý hoàng điểm, nhược thị, đục thủy tinh thể, tật khúc xạ,...Điện võng mạc hình mẫu (PERG) là phương pháp điện sinh lý quan trọng giúpđánh giá khách quan chức năng của TKT. Những nghiên cứu trước đây chothấy đáp ứng điện võng mạc đối với kích thích hình mẫu có liên quan với hoạtđộng của lớp tế bào hạch võng mạc và vùng hoàng điểm(Error! Reference source notfound.) . Kết quả đo PERG có thể giúp phân biệt bệnh NAION và bệnh ON, đặcbiệt trong các trường hợp triệu chứng lâm sàng trùng lặp nhau. Đồng thời,PERG không bị ảnh hưởng trong các bệnh lý như nhược thị, đục thủy tinh thể,tật khúc xạ. Do đó, PERG có thể hỗ trợ VEP trong những trường hợp này.Trên thế giới đã có một số nghiên cứu sử dụng PERG và VEP làm bằngchứng để phân biệt NAION và ON. Ở nước ta, Đặng Xuân Mai(Error! Referencesource not found.) đã có nghiên cứu sử dụng VEP tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 311 0 0
-
8 trang 266 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 209 0 0
-
8 trang 207 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
9 trang 204 0 0