Khảo sát vi khuẩn hiếu khí gây viêm phúc mạc và tính kháng thuốc in-vitro
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm Xác định tỉ lệ và định danh vi khuẩn hiếu khí gây viêm phúc mạc (VPM) và tính
kháng thuốc in-vitro của vi khuẩn được phân lập tại Bệnh viện Bình Dân. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát vi khuẩn hiếu khí gây viêm phúc mạc và tính kháng thuốc in-vitro Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT VI KHUẨN HIẾU KHÍ GÂY VIÊM PHÚC MẠC VÀ TÍNH KHÁNG THUỐC IN-VITRO Nguyễn Trần Mỹ Phương*, Phan Thị Thu Hồng*, Lê Quang Nghĩa * TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm phúc mạc là một trong những cấp cứu ngọai khoa thường gặp trong lâm sàng và có thể dẫn đến tử vong, việc sử dụng kháng sinh không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng kháng thuốc kháng sinh. Như vậy việc chọn lựa kháng sinh để điều trị và phòng ngừa trong viêm phúc mạc đóng vai trò rất quan trọng. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ và định danh vi khuẩn hiếu khí gây viêm phúc mạc (VPM) và tính kháng thuốc IN-VITRO của vi khuẩn được phân lập tại Bệnh viện Bình Dân. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả cắt ngang các bệnh nhân được chẩn đoán VPM tại bệnh viện Bình Dân từ 1 tháng 4 năm 2005 đến 1 tháng 4 năn 2006. Kết quả: Tổng số 234 bệnh nhân VPM, tỉ lệ cấy dương tính 62,82 %, nhiễm khuẩn 58,53 %, nhiễm nấm 4,27 %. Trong đó vi khuẩn Escherich coli chiếm 51,02 %, Enterobacter 10,08 %, Pseudomonas aeruginosa 12,93%. Kháng sinh có tỉ lệ đề kháng cao nhất Ampicilline + Sulbactam là 50,36 %, Gentamycin 46,72 %, Cephalexin 42,53 %, Ciprofloxacin 38,69 %, Cefuroxime 36,50 %, kháng sinh còn nhạy cao nhất là Imipenem 96,53 %, vi khuẩn tiết ra men betalactamase phổ rộng (ESBL) là 10,67 % đều là E. coli. Kết luận: Tỉ lệ nhiễm khuẩn khuẩn chiếm 58,55 %, nhiễm nấm 4,27 %, trong VPM vi khuẩn tiết ra ESBL đều là E.coli. Kháng sinh Ampicilli + Sulbactam có tỉ lệ dề kháng cao trên 50%, các kháng sinh thuộc họ Cephalosporine thế hệ (I , II), kháng sinh Ciprofloxacin có tỉ lệ đề kháng cần được báo động. ABSTRACT INVESTIGATION OF ANTIBIOTIC RESISTANCEMICRO- ORGANISMS CAUSING PERITONITIS IN- VITRO Nguyen Tran My Phuong, Phan Thi Thu Hong, Le Quang Nghia * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 203- 213 Introduction: Peritonitis which is one of the common clinically surgical emergencies can cause death. Inapproprivate antibiotic precribing leads to antibiotic resistance. Therefore, the choice of appropriate antibiotic for therapy and prevention of peritonitis are very important. Purpose: Is to identify the prevalence and the kind of aerobic micro-organisms that were isolate at Binh Dan Hospital cause peritonitis and antibiotic resistance in – vitro Objective and methods: Propective and cross – section study, from 1 th april 2005 to 1 th april 2006, all of patients diagnosed with peritonitis were objectives of study result. Result: 234 peritonitis patients were detected and diagnosed, the prevalence of positive cultur was 62.82 % including 58.55 % and 4.27 % cause by bacteria and fungi, respectively. In detail, the prevalence of Escherichia coli, Enterobacter and Pseudomonas aeruginosa was 51.02%, 10,08% and 12.93%, respectively. The antibiotics which had the high antibiotic resistance rate were Ampicillin + Sulbactam 50.30%, Gentamycin 46.72 %, Cephalexin 42.53%, Ciprofloxacin 38.60% , Cefuroxim 36.50 %, the antibiotic that had the highest susceptvity was Imipenem, the prevalence of Extended Spectrum Beta lactamase (ESBL) producing E. coli was 10.67 %. * Bệnh viện Bình Dân Tp.HCM Chuyên Đề HN KH KT BV Bình Dân 1 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008 Nghiên cứu Y học Conclusion: The prevalence of peritonitis which was caused by bacteria, fungi were 58.55% and 4.27%, respectively. The prevalence of ESBL producing E.coli was the highest in all of mico – organisms causing peritonitis. The resistant rate of Ampicillin + Sulbactam was over 50 %, the first and second generation Cephalosporin, Ciprofloxacin, approached the alert resistant rate. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phúc mạc (VPM) là một trong những cấp cứu ngoại khoa tiêu hóa thường gặp trong lâm sàng và có thể dẫn đến tử vong. Ngày nay, dù có nhiều tiến bộ trong phẫu thuật và hồi sức cấp cứu, nhưng tỷ lệ tử vong và biến chứng do VPM vẫn còn rất cao. VPM là tình trạng của lá phúc mạc bị mủ, hóa chất, dịch tiêu hóa, nước tiểu, dịch mật lây lan vào khoang phúc mạc gây viêm. VPM có thể là cấp tính hay mãn tính, thứ phát hay nguyên phát, trong đó VPM cấp tính và VPM thứ phát là loại thường gặp hơn cả. Theo y văn, nhóm vi khuẩn đường ruột là những tác nhân thường gặp trong bệnh lý VPM và kháng sinh đóng vai trò rất quan trọng trong điều trị VPM, nhưng việc sử dụng có hiệu quả kháng sinh vẫn chưa thống nhất và chưa được quan tâm đúng mức. Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh lý viêm phúc mạc đặc biệt về lâm sàng và điều trị, các công trình khảo sát tác nhân vi sinh học trong VPM, sự đề kháng của chúng đối với thuốc kháng sinh còn rất ít và chưa đại diện cho bệnh lý VPM. Tính kháng thuốc và tính phổ biến của hiện tượng lây truyền kháng thuốc trong quần thể vi khuẩn cư trú ở đường ruột là vấn đề thời sự đối với các thầy thuốc nội, ngoại khoa tiêu hóa và vi sinh lâm sàng. Từ các lý do trên, chúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát vi khuẩn hiếu khí gây viêm phúc mạc và tính kháng thuốc in-vitro Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT VI KHUẨN HIẾU KHÍ GÂY VIÊM PHÚC MẠC VÀ TÍNH KHÁNG THUỐC IN-VITRO Nguyễn Trần Mỹ Phương*, Phan Thị Thu Hồng*, Lê Quang Nghĩa * TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm phúc mạc là một trong những cấp cứu ngọai khoa thường gặp trong lâm sàng và có thể dẫn đến tử vong, việc sử dụng kháng sinh không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng kháng thuốc kháng sinh. Như vậy việc chọn lựa kháng sinh để điều trị và phòng ngừa trong viêm phúc mạc đóng vai trò rất quan trọng. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ và định danh vi khuẩn hiếu khí gây viêm phúc mạc (VPM) và tính kháng thuốc IN-VITRO của vi khuẩn được phân lập tại Bệnh viện Bình Dân. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả cắt ngang các bệnh nhân được chẩn đoán VPM tại bệnh viện Bình Dân từ 1 tháng 4 năm 2005 đến 1 tháng 4 năn 2006. Kết quả: Tổng số 234 bệnh nhân VPM, tỉ lệ cấy dương tính 62,82 %, nhiễm khuẩn 58,53 %, nhiễm nấm 4,27 %. Trong đó vi khuẩn Escherich coli chiếm 51,02 %, Enterobacter 10,08 %, Pseudomonas aeruginosa 12,93%. Kháng sinh có tỉ lệ đề kháng cao nhất Ampicilline + Sulbactam là 50,36 %, Gentamycin 46,72 %, Cephalexin 42,53 %, Ciprofloxacin 38,69 %, Cefuroxime 36,50 %, kháng sinh còn nhạy cao nhất là Imipenem 96,53 %, vi khuẩn tiết ra men betalactamase phổ rộng (ESBL) là 10,67 % đều là E. coli. Kết luận: Tỉ lệ nhiễm khuẩn khuẩn chiếm 58,55 %, nhiễm nấm 4,27 %, trong VPM vi khuẩn tiết ra ESBL đều là E.coli. Kháng sinh Ampicilli + Sulbactam có tỉ lệ dề kháng cao trên 50%, các kháng sinh thuộc họ Cephalosporine thế hệ (I , II), kháng sinh Ciprofloxacin có tỉ lệ đề kháng cần được báo động. ABSTRACT INVESTIGATION OF ANTIBIOTIC RESISTANCEMICRO- ORGANISMS CAUSING PERITONITIS IN- VITRO Nguyen Tran My Phuong, Phan Thi Thu Hong, Le Quang Nghia * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 203- 213 Introduction: Peritonitis which is one of the common clinically surgical emergencies can cause death. Inapproprivate antibiotic precribing leads to antibiotic resistance. Therefore, the choice of appropriate antibiotic for therapy and prevention of peritonitis are very important. Purpose: Is to identify the prevalence and the kind of aerobic micro-organisms that were isolate at Binh Dan Hospital cause peritonitis and antibiotic resistance in – vitro Objective and methods: Propective and cross – section study, from 1 th april 2005 to 1 th april 2006, all of patients diagnosed with peritonitis were objectives of study result. Result: 234 peritonitis patients were detected and diagnosed, the prevalence of positive cultur was 62.82 % including 58.55 % and 4.27 % cause by bacteria and fungi, respectively. In detail, the prevalence of Escherichia coli, Enterobacter and Pseudomonas aeruginosa was 51.02%, 10,08% and 12.93%, respectively. The antibiotics which had the high antibiotic resistance rate were Ampicillin + Sulbactam 50.30%, Gentamycin 46.72 %, Cephalexin 42.53%, Ciprofloxacin 38.60% , Cefuroxim 36.50 %, the antibiotic that had the highest susceptvity was Imipenem, the prevalence of Extended Spectrum Beta lactamase (ESBL) producing E. coli was 10.67 %. * Bệnh viện Bình Dân Tp.HCM Chuyên Đề HN KH KT BV Bình Dân 1 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008 Nghiên cứu Y học Conclusion: The prevalence of peritonitis which was caused by bacteria, fungi were 58.55% and 4.27%, respectively. The prevalence of ESBL producing E.coli was the highest in all of mico – organisms causing peritonitis. The resistant rate of Ampicillin + Sulbactam was over 50 %, the first and second generation Cephalosporin, Ciprofloxacin, approached the alert resistant rate. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phúc mạc (VPM) là một trong những cấp cứu ngoại khoa tiêu hóa thường gặp trong lâm sàng và có thể dẫn đến tử vong. Ngày nay, dù có nhiều tiến bộ trong phẫu thuật và hồi sức cấp cứu, nhưng tỷ lệ tử vong và biến chứng do VPM vẫn còn rất cao. VPM là tình trạng của lá phúc mạc bị mủ, hóa chất, dịch tiêu hóa, nước tiểu, dịch mật lây lan vào khoang phúc mạc gây viêm. VPM có thể là cấp tính hay mãn tính, thứ phát hay nguyên phát, trong đó VPM cấp tính và VPM thứ phát là loại thường gặp hơn cả. Theo y văn, nhóm vi khuẩn đường ruột là những tác nhân thường gặp trong bệnh lý VPM và kháng sinh đóng vai trò rất quan trọng trong điều trị VPM, nhưng việc sử dụng có hiệu quả kháng sinh vẫn chưa thống nhất và chưa được quan tâm đúng mức. Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh lý viêm phúc mạc đặc biệt về lâm sàng và điều trị, các công trình khảo sát tác nhân vi sinh học trong VPM, sự đề kháng của chúng đối với thuốc kháng sinh còn rất ít và chưa đại diện cho bệnh lý VPM. Tính kháng thuốc và tính phổ biến của hiện tượng lây truyền kháng thuốc trong quần thể vi khuẩn cư trú ở đường ruột là vấn đề thời sự đối với các thầy thuốc nội, ngoại khoa tiêu hóa và vi sinh lâm sàng. Từ các lý do trên, chúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Vi khuẩn hiếu khí Viêm phúc mạc Tính kháng thuốc in vitroTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0