Danh mục

Khảo sát vi khuẩn tiết men betalactamase phổ rộng tại Bệnh viện Bình Dân

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 618.08 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài này nhằm khảo sát tình hình nhiễm vi khuẩn ESBL gây nhiễm khuẩn tại bệnh viện Bình Dân và đánh giá sự đề kháng kháng sinh của chúng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát vi khuẩn tiết men betalactamase phổ rộng tại Bệnh viện Bình DânY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT VI KHUẨN TIẾT MEN BETALACTAMASE PHỔ RỘNGTẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂNPhan Thị Thu Hồng*, Nguyễn Trần Mỹ Phương*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Đề kháng kháng sinh trong nhiễm khuẩn bệnh viện là vấn đề bức xúc hiện nay, một trongnhững nguyên nhân chủ yếu đưa đến vấn đề này là việc sử dụng kháng sinh không hợp lý trong bệnh viện cũngnhư ngoài cộng đồng. Vi khuẩn tiết β lactamase phổ rộng (ESBL) cụ thể là trực khuẩn Enterobacteriacae đượcquan tâm rất nhiều và đề kháng tất cả kháng sinh Cephalosporin, Penicillin, Fluroquinolone và Carbapenem. Việcphát hiện sớm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết ESBL rất có ý nghĩa trong việc lựa chọn kháng sinh trong điều trịcũng như ngăn ngừa tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện.Mục tiêu: mục tiêu của đề tài này nhằm khảo sát tình hình nhiễm vi khuẩn ESBL gây nhiễm khuẩn tại bệnhviện Bình Dân và đánh giá sự đề kháng kháng sinh của chúng.Phương pháp: Phương pháp tiền cứu cắt ngang: chọn các mẫu bệnh phẩm có kết quả cấy dương tính vớitrực khuẩn Gram âm hiếu khí phân lập từ các bệnh phẩm mủ, máu, đàm, nước tiểu nhiễm khuẩn trong bệnhviện. Phương pháp để phát hiện vi khuẩn tiết ESBL là phương pháp đĩa đôi cải tiến, nhận biết thông qua khảnăng tạo vùng kháng khuẩn kết hợp với các đĩa kháng sinh họ Cephalosporin và đĩa kháng sinh chứa Acidclavulanic và phương pháp đĩa kết hợp của NCCLs.Kết quả: Nghiên cứu từ 1328 trực khuẩn Gram âm hiếu khí có 388 trực khuẩn có khả năng tiết ESBL(29,22%). Vi khuẩn thường gặp là Escherichia coli (37,65%), Enterobacter (32,73%), Klebsiella (33,33%),Pseudomonas (16,18%), Proteus (7,09%), Raoultella (20,54%), Acinetobacter (27,59%). Bệnh phẩm được phânlập chủ yếu là mủ và các chất dịch chiếm 902/1328 mẫu bệnh phẩm chiếm tỉ lệ 67,92%, trong đó có tỉ lệ ESBL là263/902 (29,16%). Kháng 100% đối với kháng sinh nhóm Cephalosporin, trên 70% đối với Gentamycin,Ciprofloxacin; trên 40% đối với Amoxicillin/ Acid clavulanic và kháng dưới 10% đối với Ertapenem. Riêng đốivới Imipenem bị đề kháng với vi khuẩn Pseudomonas 21,43%, kháng vi khuẩn Proteus 16,67% và chưa có tỉ lệ đềkháng đối với Escherichia coli, Klebsiella, Enterobacter, Raoultella. Bệnh phẩm được phân lập là nước tiểu chiếmvị trí thứ 2 (362/1328 mẫu bệnh phẩm) chiếm tỉ lệ 27,26%, trong đó tỉ lệ ESBL là 105/362 (29%). Vi khuẩn tiếtESBL thường gặp là Escherichia coli, Enterobacter, Pseudomonas, Klebsiella, Acinetobacter. Các vi khuẩn nàykháng 100% đối với kháng sinh nhóm Cephalosporin, trên 80% đối với Gentamycin, Ciprofloxacin; trên 50% đốivới Amoxicillin/Acid clavulanic, Fosmycin; Ertapenem bị đề kháng trên 70% đối với Pseudomonas vàAcinetobacter; Imipenem bị đề kháng dưới 15% đối với Enterobacter, Pseudomonas, Klebsiella và chưa có tỉ lệ đềkháng đối với Escherichia coli, Acinetobacter. Nitrofurantoin nhạy cảm đối với Escherichia coli, Enterobacter,Klebsiella 84,86% (269/317 trường hợp) sử dụng Cephalosporin trước khi có kết quả kháng sinh đồ và tỉ lệ vikhuẩn tiết ESBL gia tăng theo thời gian nằm viện.Kết luận: Việc phát hiện sớm nhiễm vi khuẩn tiết ESBL và làm kháng sinh đồ có ý nghĩa rất lớn trong việclựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện.Từ khoá: ESBL:extended spectrum betalactamase.Khoa Xét Nghiệm - Bệnh viện Bình DânTác giả liên lạc: BS Nguyễn Trần Mỹ Phương*ĐT: 0903977575 Email: my_phuong1959@yahoo.comHội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2012285Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012ABSTRACTTHE PREVALANCE OF EXTENDED SPECTRUM BETA LACTAMASE PRODUCING BACTERIA INBINH DAN HOSPITALPhan Thi Thu Hong, Tran Thi My Phuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 285 – 301Introduction: Hospital acquired infections which have been caused by multidrug resistant micro-organismshave been currently a major consideration and one of main causes of this big problem is the prescription ofantibiotics inappropriate to infectious pathogens in hospitals and communities. Extended spectrum beta lactamaseproducing micro-organisms, in particularly bacilli belonged to Enterobacteriaceae which are highly interested inhealth care systems have resisted all Cephalosporins; and highly resited Penicillins, Fluroquinolons andCarbapenems. Detecting as soon as possible extended spectrum beta lactamase producing bacilli is greatlysignificant to choose antibiotics appropriate to treat and prevent hospital acquired infections.Purpose: The aim of this article is to identify the prevalence of extended spectrum betalactamase producingmicro-organism causing community and hospital acquired infections in BINH DAN Hospital and identify theirantibiotic resistance with antibiotic resistant proportion.Method: Cross –sectional study: All specimens which were isolated from pus, urine and blood and wereidentified gram negative bacilli, then chosen in this study. The method of detection of ESBL producing bacteria:The modified double disk diffusion test was applied to detect ESBl producing bacilli as per the National Committeefor Clinical Laboratory Standards (NCCLS). The identification of the presence of ESBL producing bacilli wasbased on the capacity of producing the zone of inhibition between Cephalosporin disks and the Amoxicilline / acidClavunalic disk .Results: Of 1328 gram negative bacilli isolated from Laboratory department, 388 bacilli were capable ofproducing extended spectrum beta lactamases. The most commonly identified bacilli were Escherichia coli(37,65%), Enterobacter (32.73%), Klebsiella (33.33%), Pseudomonas (16.18%), Proteus (7.09%), Raoultella(20.54%), Acinetobacter (27.59%). The frequently isolated specimens which were pus and other liquids are 902out of 1328 specimens prescribed by physicians, 67.92% and percentage of ESBL producing bacilli in theseisolates was 29.16% (263/902). The resistanc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: