Khảo sát vi khuẩn và kháng sinh đồ ở các bệnh lý nhiễm trùng tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2021 đến năm 2022
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Khảo sát vi khuẩn và kháng sinh đồ ở các bệnh lý nhiễm trùng tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2021 đến năm 2022 trình bày phân bố và đề kháng kháng sinh của các loài vi khuẩn trên bệnh nhân có tình trạng nhiễm trùng vùng tai mũi họng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát vi khuẩn và kháng sinh đồ ở các bệnh lý nhiễm trùng tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2021 đến năm 2022Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam - Volume (68-60), No2. March, 2023 KHẢO SÁT VI KHUẨN VÀ KHÁNG SINH ĐỒ Ở CÁC BỆNH LÝ NHIỄM TRÙNG TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2022 Phan Võ Thy Ngân*, Trương Thiên Phú**, Trần Minh Trường*** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh lý nhiễm trùng vùng tai mũi họng là những bệnh rất thường gặp. Dođó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục đích định hướng đúng về chủng vi khuẩnhiện tại thường gặp của từng vùng trong các bệnh lý nhiễm trùng vùng tai mũi họng để sửdụng kháng sinh theo kinh nghiệm một cách hiệu quả nhất trước khi có kết quả định danhvà kháng sinh đồ vi khuẩn. Mục tiêu: Phân bố và đề kháng kháng sinh của các loài vikhuẩn trên bệnh nhân có tình trạng nhiễm trùng vùng tai mũi họng. Đối tượng - phươngpháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang trên 72 bệnh nhân bị nhiễm trùng vùng taimũi họng có kết quả nuôi cấy vi khuẩn dương tính tại khoa Tai mũi họng bệnh viện ChợRẫy. Kết quả: Nghiên cứu của chúng tôi phân lập được 78 vi khuẩn ở các bệnh nhân thamgia nghiên cứu. Vi khuẩn gây bệnh thường gặp nhất là Staphylococcus aureus (26,9%),Pseudomonas aeruginosa (24,4%), và Klebsiella pneumoniae (16,7%). Staphylococcusaureus có độ nhạy cao nhất với vancomycin (100,0%), teicoplanin (100,0%), linezolid(94,1%). Pseudomonas aeruginosa có độ nhạy cao nhất với tobramycin (100,0%),imipenem (94,4%), meropenem (94,7%), amikacin (94,4%). Klebsiella pneumoniae có độnhạy cao nhất với ertapenem (76,9%), meropenem (76,9%), imipenem (75,0%). Kết luận:Dựa vào tần suất và kháng sinh đồ của các chủng vi khuẩn hay gặp trong nhiễm trùng taimũi họng để cân nhắc việc chỉ định kháng sinh theo kháng sinh đồ. Từ khóa: Nhiễm trùng vùng tai mũi họng, vi khuẩn, kháng sinh đồ, đề kháng khángsinh SURVEY OF BACTERIA AND ANTIBIOGRAM ON INFECTION AT OTORHINOLARYNGOLOGY DEPARTMENT OF CHO RAY HOSPITAL FROM 2021 TO 2022 Background: Ear, nose and throat (ENT) infection is a common condition in ENTdepartment but also in other departments. This study aimed to investigate the bacterialcause, and antibiogram of bacteria isolated on patients with ENT infection. Objective:Distribution and antibiotic resistance of bacteria in patients with ENT infection. Methods:* Đại học Y Dược TP.HCM** Khoa Vi Sinh bệnh viện Chợ Rẫy*** Bộ môn Tai Mũi Họng Đại học Y Dược TP.HCMChịu trách nhiệm chính: Phan Võ Thi Ngân; ĐT: 0949448822; Email: thynganpv@gmail.comNhận bài: /3/2023. Ngày nhận phản biện: /3/2023Ngày nhận phản hồi: /3/2023. Ngày duyệt đăng: /3/2023.70 Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam - Volume (68-60), No2. May, 2023A cross sectional study on 72 patients with ENT infection had positive bacterial cultureresults at the Otorhinolaryngology Department of Cho Ray Hospital.Results: Our studyisolated 78 bacteria in 72 patients admitted to our department. The most common bacteriawere Staphylococcus aureus (26,9%), Pseudomonas aeruginosa (24,4%), Klebsiellapneumoniae (16,7%). Regarding their antibiogram, we found that Staphylococcus aureuswas most sensitive to vancomycin (100,0%), teicoplanin (100,0%), linezolid (94,1%). Onthe other hand, Pseudomonas aeruginosa was most sensitive to tobramycin (100,0%),imipenem (94,4%), meropenem (94,7%), amikacin (94,4%). Klebsiella pneumoniae wasmost sensitive to ertapenem (76,9%), meropenem (76,9%), imipenem (75,0%).Conclusion: The results show the pattern bacterial strains and their antibotics resistancein ENT infection. We need to consider the indication of antibiotics according to theantibiogram and limit unnecessary use of antibiotic. Key words: ENT infection, bacteriology, antibiogram, antibiotic resistance.ĐẶT VẤN ĐỀ theo kinh nghiệm một cách hiệu quả nhất trước khi có kết quả vi sinh và kháng sinh Bệnh lý viêm nhiễm vùng tai mũi đồ. Với mong muốn giúp củng cố bằnghọng là những bệnh rất thường gặp cả chứng cho việc sử dụng kháng sinh trongtrong chuyên ngành Tai Mũi Họng và bệnh viện, mang lại hiệu quả điều trị caotrong cuộc sống. Nhiều nghiên cứu đã cho hơn, giảm tác dụng phụ3 và giảm thời gianthấy có nhiều nguyên nhân gây ra các tình nằm viện cũng như chi phí điều trị khôngtrạng viêm nhiễm này như vi khuẩn, siêu cần thiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát vi khuẩn và kháng sinh đồ ở các bệnh lý nhiễm trùng tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2021 đến năm 2022Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam - Volume (68-60), No2. March, 2023 KHẢO SÁT VI KHUẨN VÀ KHÁNG SINH ĐỒ Ở CÁC BỆNH LÝ NHIỄM TRÙNG TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TỪ NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2022 Phan Võ Thy Ngân*, Trương Thiên Phú**, Trần Minh Trường*** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh lý nhiễm trùng vùng tai mũi họng là những bệnh rất thường gặp. Dođó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục đích định hướng đúng về chủng vi khuẩnhiện tại thường gặp của từng vùng trong các bệnh lý nhiễm trùng vùng tai mũi họng để sửdụng kháng sinh theo kinh nghiệm một cách hiệu quả nhất trước khi có kết quả định danhvà kháng sinh đồ vi khuẩn. Mục tiêu: Phân bố và đề kháng kháng sinh của các loài vikhuẩn trên bệnh nhân có tình trạng nhiễm trùng vùng tai mũi họng. Đối tượng - phươngpháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang trên 72 bệnh nhân bị nhiễm trùng vùng taimũi họng có kết quả nuôi cấy vi khuẩn dương tính tại khoa Tai mũi họng bệnh viện ChợRẫy. Kết quả: Nghiên cứu của chúng tôi phân lập được 78 vi khuẩn ở các bệnh nhân thamgia nghiên cứu. Vi khuẩn gây bệnh thường gặp nhất là Staphylococcus aureus (26,9%),Pseudomonas aeruginosa (24,4%), và Klebsiella pneumoniae (16,7%). Staphylococcusaureus có độ nhạy cao nhất với vancomycin (100,0%), teicoplanin (100,0%), linezolid(94,1%). Pseudomonas aeruginosa có độ nhạy cao nhất với tobramycin (100,0%),imipenem (94,4%), meropenem (94,7%), amikacin (94,4%). Klebsiella pneumoniae có độnhạy cao nhất với ertapenem (76,9%), meropenem (76,9%), imipenem (75,0%). Kết luận:Dựa vào tần suất và kháng sinh đồ của các chủng vi khuẩn hay gặp trong nhiễm trùng taimũi họng để cân nhắc việc chỉ định kháng sinh theo kháng sinh đồ. Từ khóa: Nhiễm trùng vùng tai mũi họng, vi khuẩn, kháng sinh đồ, đề kháng khángsinh SURVEY OF BACTERIA AND ANTIBIOGRAM ON INFECTION AT OTORHINOLARYNGOLOGY DEPARTMENT OF CHO RAY HOSPITAL FROM 2021 TO 2022 Background: Ear, nose and throat (ENT) infection is a common condition in ENTdepartment but also in other departments. This study aimed to investigate the bacterialcause, and antibiogram of bacteria isolated on patients with ENT infection. Objective:Distribution and antibiotic resistance of bacteria in patients with ENT infection. Methods:* Đại học Y Dược TP.HCM** Khoa Vi Sinh bệnh viện Chợ Rẫy*** Bộ môn Tai Mũi Họng Đại học Y Dược TP.HCMChịu trách nhiệm chính: Phan Võ Thi Ngân; ĐT: 0949448822; Email: thynganpv@gmail.comNhận bài: /3/2023. Ngày nhận phản biện: /3/2023Ngày nhận phản hồi: /3/2023. Ngày duyệt đăng: /3/2023.70 Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam - Volume (68-60), No2. May, 2023A cross sectional study on 72 patients with ENT infection had positive bacterial cultureresults at the Otorhinolaryngology Department of Cho Ray Hospital.Results: Our studyisolated 78 bacteria in 72 patients admitted to our department. The most common bacteriawere Staphylococcus aureus (26,9%), Pseudomonas aeruginosa (24,4%), Klebsiellapneumoniae (16,7%). Regarding their antibiogram, we found that Staphylococcus aureuswas most sensitive to vancomycin (100,0%), teicoplanin (100,0%), linezolid (94,1%). Onthe other hand, Pseudomonas aeruginosa was most sensitive to tobramycin (100,0%),imipenem (94,4%), meropenem (94,7%), amikacin (94,4%). Klebsiella pneumoniae wasmost sensitive to ertapenem (76,9%), meropenem (76,9%), imipenem (75,0%).Conclusion: The results show the pattern bacterial strains and their antibotics resistancein ENT infection. We need to consider the indication of antibiotics according to theantibiogram and limit unnecessary use of antibiotic. Key words: ENT infection, bacteriology, antibiogram, antibiotic resistance.ĐẶT VẤN ĐỀ theo kinh nghiệm một cách hiệu quả nhất trước khi có kết quả vi sinh và kháng sinh Bệnh lý viêm nhiễm vùng tai mũi đồ. Với mong muốn giúp củng cố bằnghọng là những bệnh rất thường gặp cả chứng cho việc sử dụng kháng sinh trongtrong chuyên ngành Tai Mũi Họng và bệnh viện, mang lại hiệu quả điều trị caotrong cuộc sống. Nhiều nghiên cứu đã cho hơn, giảm tác dụng phụ3 và giảm thời gianthấy có nhiều nguyên nhân gây ra các tình nằm viện cũng như chi phí điều trị khôngtrạng viêm nhiễm này như vi khuẩn, siêu cần thiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Nhiễm trùng vùng tai mũi họng Kháng sinh đồ Đề kháng kháng sinh Vi khuẩn Staphylococcus aureusGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 194 0 0