Danh mục

Khảo sát vi sinh vết mổ vùng bẹn sau 24 giờ tại Bệnh viện Công Lập Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 592.40 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật là một trong những công tác được chú trọng trong việc làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ. Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định tỷ lệ về sự hiện diện của vi khuẩn, cũng như chủng loại vi khuẩn ở vết mổ vùng bẹn được băng kín và vùng da tương ứng ở phía đối bên (không có vết mổ) sau phẫu thuật 24 giờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát vi sinh vết mổ vùng bẹn sau 24 giờ tại Bệnh viện Công Lập Thành phố Hồ Chí MinhNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 1 * 2012KHẢO SÁT VI SINH VẾT MỔ VÙNG BẸN SAU 24 GIỜTẠI BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TP HỒ CHÍ MINHLê Thị Anh Đào*, Phạm Thúy Trinh*TÓM TẮTMở đầu: Việc chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật là một trong những công tác được chú trọng trong việclàm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ. Có hai quan điểm chăm sóc vết mổ nên bỏ băng hay băng kín vếtmổ sau phẫu thuật. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục đích xác định tỷ lệ về sự hiện diện củavi khuẩn, cũng như chủng loại vi khuẩn ở vết mổ vùng bẹn được băng kín và vùng da tương ứng ở phíađối bên (không có vết mổ) sau phẫu thuật 24 giờ.Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, 80 mẫu vết mổ vùng bẹn và 80 mẫu vùng da đối bênkhông có vết mổ (mỗi người bệnh tham gia nghiên cứu được cấy 2 mẫu). Người bệnh được chọn có vếtmổ vùng bẹn sau phẫu thuật 24 giờ bao gồm cả phẫu thuật mở hay phẫu thuật nội soi. Thời gian nghiêncứu từ tháng 04 năm 2010 đến tháng 04 năm 2011, nghiên cứu được thực hiện tại khoa ngoại Tổng hợpbệnh viện đại học TP.Hồ Chí Minh.Kết quả: Tại vùng vết mổ có 1 loại vi khuẩn là Staphylococcus aureus tỷ lệ (2,5%)và vùng đối bênkhông có vết mổ có 4 loại vi khuẩn (Staphylococcus aureus tỷ lệ (2,5%), Staphylococcus coagulase (-) tỷ lệ(6,25%), Micrococcus tỷ lệ (3,75%), Bacilluss spp tỷ lệ (1,25%,), và vi nấm tỷ lệ (1,25%).Kết luận: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Staphylococcus aureus ở vùng mổ và vùng đối bên chiếm tỷ lệ nhưnhau (2,5%).Từ khóa: nhiễm khuẩn vết mổ, mổ mở, mổ nội soi, vi khuẩn.ABSTRACTMICROBIAL CONTAMINATION OF THE GROIN INCISION WITHIN 24 HOURS AFTERSURGERY AT THE PUBLIC HOSPITAL IN HOCHIMINH CITYLe Thi Anh Dao, Pham Thuy Trinh * Y hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 – No.1 – 2012: 41 - 45Background: The wound care after surgery is one of the best thing to reduce the risk of woundinfection. There are two points of wound care: no dressing or dressing incision after surgery. The purpose ofthis study was to identify the rate of bacteria being present on skin as well as the types of bacteria aroundthe groin incission (dressed) and the opposite skin (not dressed) for about 24 hours after surgeryResearch Design: This study used a cross-sectional. 80 incision areas of groin leg and 80 oppositeareas which had no wound (each patient was taken 2 samples in this study). All patients in study hadincision area of groin legs after 24 hours of surgery including open or laparoscopic surgery. This study hasstarted at April, 2010 to April, 2011 and carried out at General Surgery Dept, UMC HCMC.Results: At the wound had a type of bacteria (Staphylococcus aureus 2.5%) and the opposite areawhich did not have wound had 4 types of bacteria (Staphylococcus aureus 2.5%, Staphylococcus coagulase(-) was propotion (6.25%), Micrococcus (3.75%), Bacilluss spp (1.25%), and fungi (1.25%).Conclusions: The percentage of Staphylococcus. Aureus infected in both regions were the same result* Khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCMTác giả liên lạc: ĐD. Lê Thị Anh ĐàoEmail: anhdao8822@yahoo.com42Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 1 * 2012Nghiên cứu Y học(2.5%).Keywords: wound infection, open surgery, laparoscopic surgery, bacteria.nóng, ôi bức dẫn đến việc tiết ra nhiều mồ hôiĐẶT VẤN ĐỀtrên cơ thê người bệnh tạo một môi trường ẩmBên cạnh công tác điều trị, chăm sóc cũngướt trên da là điều kiện thuận lợi cho viđóng vai trò không kém phần quan trọngkhuẩn phát triển. Theo một báo cáo “Nghiêntrong việc phục hồi sức khỏe cho người bệnh,cứu bỏ băng sớm sau mổ” đối với nhữngđặc biệt là trong quá trình chăm sóc vết mổtrường hợp phẫu thuật sạch tại bệnh việnsau phẫu thuật. Đây là một công việc thườngBình Dân năm 2009 cho thấy có kết quả khảquy và cơ bản tồn tại từ rất lâu trong quáquan(7).trình phát triển y học, ngoài các yếu tố nhưTại Bệnh viện Đại học Y Dược Cơ sở 1,hoàn tất công việc chuẩn bị bệnh nhân trướcKhoa Ngoại Tổng hợp đã từng tiến hành khảomổ, kỹ thuật vô khuẩn, loại phẫu thuật và cácsát tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ tại khoa, nhưngyếu tố khác như tuổi, thể trạng, tâm lý, bệnhchưa định danh được chủng loại vi khuẩn gâymãn tính đi kèm, việc chăm sóc vết mổ saura tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ, cũng nhưphẫu thuật luôn được chú trọng vì giúp vếtchủng loại vi khuẩn nào thường tồn tại ở vếtmổ mau lành và làm giảm nguy cơ nhiễmmổ. Chúng tôi thực hiện khảo sát này nhằmkhuẩn vết mổ.mục đích xác định chủng loại vi khuẩn và xácMôi trường bệnh viện là nơi tồn tại nhiềuđịnh tỷ lệ về sự hiện diện của vi khuẩn trên bềvi khuẩn và có thể sẽ làm cho vết mổ có nguymặt vết mổ sau phẫu thuật 24 giờ và vùng đốicơ nhiễm khuẩn từ các yếu tố ngoại sinh đó.bên không có vết mổ.Thống kê cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnhMục tiêu nghiên cứuviện khoảng 5-10% ở các nước phát triển, 25%Xác định tỷ lệ sự hiện diện của vi khuẩnở một số nước đang phát triển(9).trên bề mặt vết mổ và bên không có vết mổSự hiện diện vi khuẩn trên bề mặt vếtsau 24 giờ.thương sẽ gây tổn thương mô, gây nhiễmkhuẩn lan rộng hay gây nhiễm khuẩn toànthân. Việc điều trị vết mổ nhiễm khuẩn sẽ kéodài thời gian nằm viện, tăng sử dụng khángsinh, tăng khả năng đề kháng kháng sinh làmtăng chi phí điều trị và làm ảnh hưởng nhiềuđến tinh thần người bệnh.Việc chăm sóc vết mổ nhằm mục đích làmsạch vết thương, tạo điều kiện tốt nhất cho vếtmổ mau lành. Theo quan điểm đã có từ lâuvết mổ phải được che kín và được thay băngthường qui sau mổ và cho đến ngày cắt chỉnhằm bảo vệ vết mổ chống lại sự xâm nhậpcủa vi khuẩn của vật lạ, và tránh được cácchấn thương, va đập. Ngoài ra, gạc đắp lênvết mổ còn tác dụng thấm hút dịch tiết, hoặctạo nên một vùng được ép có trọng điểm khicần thiết và đặc biệt là mang lại sự an tâm chongười bệnh. Tuy nhiên Việt Nam có khí hậuXác định chủng loại vi khuẩn trên bề mặtvết mổ và bên không có vết mổ sau 24 giờ.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: