Khảo sát việc sử dụng thuốc và tuân thủ điều trị ở bệnh nhân trầm cảm tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu khảo sát việc sử dụng thuốc và tuân thủ điều trị ở bệnh nhân trầm cảm. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 115 bệnh nhân trầm cảm, đã có ít nhất 2 tuần sử dụng thuốc, tới tái khám tại phòng khám Tâm thần kinh, bệnh viện Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát việc sử dụng thuốc và tuân thủ điều trị ở bệnh nhân trầm cảm tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2019KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Hương Quỳnh1,2, Nguyễn Ngọc Khôi1, Trương Khánh Ngân1, Nguyễn Như Hồ1,3*TÓM TẮT medication adherence rate was 69.6%. Keywords: antidepressant, adherence, MMAS-8, 21 Trầm cảm là một trong những bệnh lý thần kinh depression.gây ra gánh nặng lớn đối với hệ thống chăm sóc y tế.Bệnh được điều trị bằng các thuốc chống trầm cảm. I. ĐẶT VẤN ĐỀViệc tuân thủ điều trị có liên quan chặt chẽ tới hiệuquả điều trị. Không tuân thủ trong việc sử dụng các Trầm cảm là một trong những bệnh lý thầnthuốc chống trầm cảm có thể dẫn tới bệnh tái phát kinh gây ra gánh nặng lớn đối với hệ thống chămhoặc nặng nề hơn, làm giảm hiệu quả và tăng tỷ lệ tự sóc y tế toàn cầu về mặt chất lượng sống, bệnhtử ở bệnh nhân. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu khảo tật và tử vong [2,7,8]. Trầm cảm đứng 4 trongsát việc sử dụng thuốc và tuân thủ điều trị ở bệnh nhóm các bệnh gây ra tình trạng suy kiệt và dựnhân trầm cảm. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang báo đến năm 2030, số người mắc trầm cảm sẽtrên 115 bệnh nhân trầm cảm, đã có ít nhất 2 tuần sửdụng thuốc, tới tái khám tại phòng khám Tâm thần tăng lên hàng thứ 3, ngang với bệnh tim thiếukinh, bệnh viện Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh. Tuân máu cục bộ và HIV/AIDS [5,7]. Việc không tuânthủ điều trị được đánh giá bằng thang điểm MMAS-8. thủ gây ra nhiều vấn đề phức tạp, gây thất bạiTất cả bệnh nhân đều được chỉ định thuốc thuộc trong điều trị trầm cảm. Các nghiên cứu đã thựcnhóm SSRI hoặc mirtazapin như lựa chọn đầu tay. Tỷ hiện trên bệnh nhân trầm cảm cho thấy tỷ lệlệ bệnh nhân được kê 1, 2, 3 thuốc điều trị trầm cảmlần lượt là 42,6%, 55,7% và 1,7%. Tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ điều trị biến động từ 19,7% đếncó tuân thủ điều trị tốt là 69,6%. 59,5%[1,4]. Một nghiên cứu tổng quan hệ thống Từ khoá: thuốc chống trầm cảm, tuân thủ, MMAS- cho thấy việc không tuân thủ sử dụng thuốc làm8, trầm cảm giảm hiệu quả lâm sàng, giảm hiệu quả kinh tế, làm tăng nguy cơ tái mắc bệnh, tăng nguy cơSUMMARY nhập viện cấp cứu và tăng tỷ lệ tử vong [3]. DoINVESTIGATION OF THE MEDICATION USE đó, nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu khảo AND ADHERENCE IN PATIENTS WITH sát tình hình sử dụng thuốc và tuân thủ điều trị DEPRESSION AT UNIVERSITY MEDICAL ở bệnh nhân trầm cảm. CENTER, HO CHI MINH CITY Depression is a major burden for the health care II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUsystem worldwide and can be treated by Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân trầmantidepressants. Medication adherence is strongly cảm tại phòng khám Tâm thần kinh, Bệnh việnassociated with the treatment outcomes. Non- Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh từ 28/4/2018adherence to antidepressants can lead to relapse andrecurrence of depression, poor outcome and increased đến 15/6/2018.suicide rates. The aim of this study was to investigate Tiêu chuẩn chọn mẫuthe antidepressants’ use and medication adherence in - Bệnh nhân có chẩn đoán trầm cảm từ mộtpatients with depression. We conducted a cross- trong những lần khám trước.sectional study in 115 depressive patients with at least - Đến tái khám tại phòng khám Tâm thầntwo weeks of using antidepressants at Psychiatric kinh, Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.Clinic, University Medical Center, Ho Chi Minh City.Medication adherence was assessed by using (Morisky - Sử dụng thuốc điều trị trầm cảm liên tụcMedication Adherence Scales-8 (MMAS-8) questionnaires. trong ít nhất 2 tuần gần đây.All patients were prescribed SSRI or mirtazapine as their - Đồng ý tham gia vào nghiên cứu.primary antidepressant. The prevalence of patients Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không hoànprescribed one, two and three antidepressants were thành đầy đủ các câu hỏi phỏng vấn.42.6%, 55.7%, and 1.7%, respectively. The good Cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện tất cả các bệnh nhân thoả mãn tiêu chuẩn.1Đạihọc Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên2Bệnh viện Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh cứu cắt ngang mô tả.3Bệnh viện Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh Thu thập số liệu về các thuốc điều trị trầmChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Như Hồ cảm được kê đơn. Phỏng vấn trực tiếp bệnhEmail: nhnguyen@ump.edu.vn nhân để xác định mức độ tuân thủ điều trị.Ngày nhận bài: 28.2.2019Ngày phản biện khoa học: 8.4.2019 Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi thang đo tuânNgày duyệt bài: 12.4.2019 thủ điều trị MMAS-8 phiên bản tiếng Việt đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát việc sử dụng thuốc và tuân thủ điều trị ở bệnh nhân trầm cảm tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2019KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Hương Quỳnh1,2, Nguyễn Ngọc Khôi1, Trương Khánh Ngân1, Nguyễn Như Hồ1,3*TÓM TẮT medication adherence rate was 69.6%. Keywords: antidepressant, adherence, MMAS-8, 21 Trầm cảm là một trong những bệnh lý thần kinh depression.gây ra gánh nặng lớn đối với hệ thống chăm sóc y tế.Bệnh được điều trị bằng các thuốc chống trầm cảm. I. ĐẶT VẤN ĐỀViệc tuân thủ điều trị có liên quan chặt chẽ tới hiệuquả điều trị. Không tuân thủ trong việc sử dụng các Trầm cảm là một trong những bệnh lý thầnthuốc chống trầm cảm có thể dẫn tới bệnh tái phát kinh gây ra gánh nặng lớn đối với hệ thống chămhoặc nặng nề hơn, làm giảm hiệu quả và tăng tỷ lệ tự sóc y tế toàn cầu về mặt chất lượng sống, bệnhtử ở bệnh nhân. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu khảo tật và tử vong [2,7,8]. Trầm cảm đứng 4 trongsát việc sử dụng thuốc và tuân thủ điều trị ở bệnh nhóm các bệnh gây ra tình trạng suy kiệt và dựnhân trầm cảm. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang báo đến năm 2030, số người mắc trầm cảm sẽtrên 115 bệnh nhân trầm cảm, đã có ít nhất 2 tuần sửdụng thuốc, tới tái khám tại phòng khám Tâm thần tăng lên hàng thứ 3, ngang với bệnh tim thiếukinh, bệnh viện Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh. Tuân máu cục bộ và HIV/AIDS [5,7]. Việc không tuânthủ điều trị được đánh giá bằng thang điểm MMAS-8. thủ gây ra nhiều vấn đề phức tạp, gây thất bạiTất cả bệnh nhân đều được chỉ định thuốc thuộc trong điều trị trầm cảm. Các nghiên cứu đã thựcnhóm SSRI hoặc mirtazapin như lựa chọn đầu tay. Tỷ hiện trên bệnh nhân trầm cảm cho thấy tỷ lệlệ bệnh nhân được kê 1, 2, 3 thuốc điều trị trầm cảmlần lượt là 42,6%, 55,7% và 1,7%. Tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ điều trị biến động từ 19,7% đếncó tuân thủ điều trị tốt là 69,6%. 59,5%[1,4]. Một nghiên cứu tổng quan hệ thống Từ khoá: thuốc chống trầm cảm, tuân thủ, MMAS- cho thấy việc không tuân thủ sử dụng thuốc làm8, trầm cảm giảm hiệu quả lâm sàng, giảm hiệu quả kinh tế, làm tăng nguy cơ tái mắc bệnh, tăng nguy cơSUMMARY nhập viện cấp cứu và tăng tỷ lệ tử vong [3]. DoINVESTIGATION OF THE MEDICATION USE đó, nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu khảo AND ADHERENCE IN PATIENTS WITH sát tình hình sử dụng thuốc và tuân thủ điều trị DEPRESSION AT UNIVERSITY MEDICAL ở bệnh nhân trầm cảm. CENTER, HO CHI MINH CITY Depression is a major burden for the health care II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUsystem worldwide and can be treated by Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân trầmantidepressants. Medication adherence is strongly cảm tại phòng khám Tâm thần kinh, Bệnh việnassociated with the treatment outcomes. Non- Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh từ 28/4/2018adherence to antidepressants can lead to relapse andrecurrence of depression, poor outcome and increased đến 15/6/2018.suicide rates. The aim of this study was to investigate Tiêu chuẩn chọn mẫuthe antidepressants’ use and medication adherence in - Bệnh nhân có chẩn đoán trầm cảm từ mộtpatients with depression. We conducted a cross- trong những lần khám trước.sectional study in 115 depressive patients with at least - Đến tái khám tại phòng khám Tâm thầntwo weeks of using antidepressants at Psychiatric kinh, Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.Clinic, University Medical Center, Ho Chi Minh City.Medication adherence was assessed by using (Morisky - Sử dụng thuốc điều trị trầm cảm liên tụcMedication Adherence Scales-8 (MMAS-8) questionnaires. trong ít nhất 2 tuần gần đây.All patients were prescribed SSRI or mirtazapine as their - Đồng ý tham gia vào nghiên cứu.primary antidepressant. The prevalence of patients Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không hoànprescribed one, two and three antidepressants were thành đầy đủ các câu hỏi phỏng vấn.42.6%, 55.7%, and 1.7%, respectively. The good Cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện tất cả các bệnh nhân thoả mãn tiêu chuẩn.1Đạihọc Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên2Bệnh viện Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh cứu cắt ngang mô tả.3Bệnh viện Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh Thu thập số liệu về các thuốc điều trị trầmChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Như Hồ cảm được kê đơn. Phỏng vấn trực tiếp bệnhEmail: nhnguyen@ump.edu.vn nhân để xác định mức độ tuân thủ điều trị.Ngày nhận bài: 28.2.2019Ngày phản biện khoa học: 8.4.2019 Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi thang đo tuânNgày duyệt bài: 12.4.2019 thủ điều trị MMAS-8 phiên bản tiếng Việt đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Bệnh trầm cảm Thuốc chống trầm cảm Bệnh lý thần kinh Hệ thống chăm sóc y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
9 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
Phác đồ chẩn đoán và điều trị hồi sức cấp cứu – chống độc
524 trang 193 0 0 -
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0