Danh mục

Khảo sát yếu tố an toàn trong phẫu thuật nội soi nhi: Áp lực ổ bụng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.88 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với sự trợ giúp khí CO2 nhằm tạo phẫu trường rộng để các phẫu thuật viên dễ dàng trong thao tác. Nhưng cũng chính vì thế mà yếu tố áp lực ổ bụng một phần nào quyết định sự an toàn nhất làbệnh nhân nhi. Vì vậy, đề tài với mục đích của khảo sát này là tìm mối tương quan, và ước lượng ETCO2 trong quá trình phẫu thuật nội soi nhi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát yếu tố an toàn trong phẫu thuật nội soi nhi: Áp lực ổ bụngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT YẾU TỐ AN TOÀN TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI NHI:ÁP LỰC Ổ BỤNGHuỳnh Công Hiếu*, Đào Trung Hiếu**TÓM TẮTMục tiêu:Với sự trợ giúp khí CO2 nhằm tạo phẫu trường rộng để các phẫu thuật viên dễ dàng trongthao tác(1). Nhưng cũng chính vì thế mà yếu tố áp lực ổ bụng một phần nào quyết định sự an toàn nhất làbệnh nhân nhi. Mục đích của khảo sát này là tìm mối tương quan, và ước lượng ETCO2 trong quá trìnhphẫu thuật nội soi nhi.Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu mô tảNghiên cứu được thực hiện từ tháng 4/2004 đến tháng 4/2005 tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Phẫu thuậtnội soi 202 bệnh lý viêm ruột thừa có và không có biến chứng, thu thập các biến số tuổi, thể trọng, áp lực ổbụng, thời gian mổ, nhịp tim trước và trong mổ, huyết áp trước và trong mổ, nhịp thở trước và trong mổ,nhiệt độ trước và trong mổ, CO2 cuối kỳ thở ra, SaO2. Các thông số không xâm nhập được ghi nhận quaCapnograp.Kết quả: Chúng tôi nhận thấy có sự gia tăng nhịp tim, giảm huyết áp tâm thu và thân nhiệt, khôngthay đổi tần số hô hấp và sự thay đổi này có ý nghĩa nhiều đối với nhóm < 5 tuổi. Có sự liên quan giữaETCO2 với tần số nhịp tim, huyết áp tâm thu, thân nhiệt và áp lực ổ bụng. Công thức ước lượng ETCO2được tính qua công thức: EtCO2/mmHg = 29,6 + 0,6 (tần số hô hấp) – 0,7 (tuổi).Kết luận: Chọn cài đặt áp lực ổ bụng bằng 1/10 huyết áp tâm thu tạo phẫu trường thuận lợi cho phẫuthuật viên và với phương trình này giúp kiểm sóat độ an toàn trong quá trình phẫu thuật.ABSTRACTASSESMENT SAFETY FACTORS IN PEDIATRIC LAPAROSCOPIC: INTRA-ABDOMINALPRESSUREHuynh Cong Hieu, Dao Trung Hieu* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 120 - 126Purpose: Using CO2 as a mean to widen the operating field so that surgeons can operate more easily.But that emerges the problem of intra-abdominal pressure, which contributes to the safety of an operation,especially in children. The purpose of this study was to establish this relation and to estimate ETCO2 inlaparoscopy.Methods: The study was conducted in the Nhi Dong 1 hospital, from April 2004 to April 2005.Laparoscopy was performed in 202 patients with simple or complicated appendicitis. End points were: age,weight, intra-adbominal pressure, pre-operative and operative blood pressure, heart rate, respiratory rate,body temperature, EtCO2, SaO2. Non-invasive parameters were recorded through Capnograp.Results: We found an increasing in heart rate, decreasing in systolic blood pressure and bodytemperature, no change in respiratory rate. There was significant change in children under 5. There was anassociation between estimated EtCO2 and operative heart rate, operative body temperature, pre-operativeblood pressure. ETCO2/mmHg = 29.6 + 0.6 (operative respiratory) – 0.7 (age).Conclussions: An intra-adbominal which is equal to 1/10 systolic pressure can provide more* BV Nhi Đồng 1 TP.HCM.Ngoại Nhi119Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcconvenient operating field and this equation also help controlling the safety of operating procedure.tán cho thấy có sự liên hệ tuyến tính dương có ýĐẶT VẤN ĐỀnghĩa thống kê.Với sự trợ giúp khí CO2 nhằm tạo phẫutrường rộng để các phẫu thuật viên dễ dàngtrong thao tác(1). Nhưng cũng chính vì thế màyếu tố áp lực ổ bụng một phần nào quyết địnhsự an toàn nhất là bệnh nhân nhi. Mục đíchcủa khảo sát này là tìm mối tươngquan, và ướctrong molượng ETCO2 trong quá trình phẫu thuật nộisoi nhi.18016014012010080PHƯƠNGPHÁP-PHƯƠNGTIỆNNGHIÊNCỨUNghiên cứu được thực hiện từ tháng 4/2004đến tháng 4/2005 tại Bệnh viện Nhi Đồng 1.Phẫu thuật nội soi 202 bệnh lý viêm ruột thừa cóvà không có biến chứng, thu thập các biến sốtuổi, thể trọng, áp lực ổ bụng, thời gian mổ, nhịptim trước và trong mổ, huyết áp trước và trongmổ, nhịp thở trước và trong mổ, nhiệt độ trướcvà trong mổ, CO2 cuối kỳ thở ra, SaO2. Các thôngsố không xâm nhập được ghi nhận quaCapnograp,KẾT QUẢNhịp tim trước và trong mổSự gia tăng chệnh lệch trung bình 4,3 lần/phút.160160140120100Mach truoc mo8024681410 1216TuoiBiểu đồ 2: Biểu đồ phân tán 3 chiều mô tả sự tươngquan nhịp tim trước và trong lúc mổ với 3 nhóm tuổi.Bảng 1: Thống kê trung bình của nhịp tim trước vàtrong mổ và các kiểm định mức độ ý nghĩaTrung bình TrungTần2rRPtrước mổ bình sausuấtmổ0– 522116,73119,27 0,64 0,41 0,0016– 10 70106,43111,41 0,41 0,17 0,000111– 11099,46103,69 0,44 0,19 0,000115TuổiHuyết áp tâm thuHuyết áp tâm thu giảm. Trung bình5,18mmHg14015014012013012010080606080100120140160Mach truoc luc moHuyet toi da trong luc moMach trong luc mo110100908070708090100110120130140150Huyet ap toi da truoc luc moBiểu đồ 1: Biểu đồ phân tán mô tả tuyến tính trướcvà trong lúc mổHệ số tương quan Pearson r = 0,54, P =0,0005, p 0,05-0,226 0,051 10,74 -3,277 0,001 < 0,05-0,215 0,046 6,82 -2,61 0,010 < 0,05-0,091 0,008 1,65 -1,28 0,2 > 0,05Những phân tích giúp chúng tôi tìm ranhững mối liên quan tác động của áp lực ổ bụngđối với các thông số tuần hòan và hô hấp hoặcngược lại, cũng chí ít những yếu tố trong phẫuthuật có liên hệ gì với tuần hoàn và hô hấp trênmôi trường áp lực ổ bụng gia tăng.NgoạiNhi122Nghiên cứu Y họcƯớc lượng ET CO2 trong phẫu thuật nộisoi nhi nhằm kiểm soát sự an toànBảng 9: Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan có ýnghĩa thống kê với ET CO2 .Các yếu tố liên quan có ýnghĩa thống kê với ETCO2Các yếu tốTuổiCân nặngNhịp thở trong mổÁp lực ổ bụngMạch trước mổMạch trong mổHuyết áp trướcmổr-0,32-0,2430,24-0,2150,205O.27-0,2132R0,1020,0590,060,0460,0420,0730,046F16,0328,8488,516,8206,17211,136,728t-4,004-2,9752,92-2,6112,48418,4-2,594P0,0000,0030,0040,0100, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: